Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 16/02/2019, 17:00 PM

Chùm thơ Yên Tử non thiêng

Mỗi độ Xuân về, du khách, Phật tử, tín đồ đạo hữu lại hành hương về non thiêng Yên Tử lễ Phật, vãn cảnh chùa, chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng Yên Tử. Cũng vì vậy đã có nhiều thi sĩ đứng trước vẻ đẹp của Yên Tử đã sáng tác nhiều bài thơ rất tình về nơi non thiêng này.

>Những giáo lý Phật giáo nên đọc

Bài liên quan
Vốn là một thắng cảnh thiên nhiên, ngọn Yên Tử còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử với mệnh danh

Vốn là một thắng cảnh thiên nhiên, ngọn Yên Tử còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử với mệnh danh "đất tổ Phật giáo Việt Nam".

   Xuân về đất Tổ

Về đất Tổ gặp rừng trúc-nhớ TrúcLâm

Hoa Yên ánh trăng vàng nghiêng sáo trúc*(1)

Dốc ngược cao sơn, non thiêng chùa mưa pháp

Gặp tiếng người hòa tiếng trúc rộn câu kinh.

   Trúc Lâm Đại Sĩ *(2)

Trút áo hoàng bào, thôi đánh giặc

Làm vua làm Phật đạo song tu.

Giặc tan thế trần buông xả hết!

Vui một Phái Thiền-Đạo Trúc lâm.

     Trước tượng An Sinh Yên Tử

Đất linh thạch đá hóa hồn*(3)

Thời gian thăm thẳm vẫn còn rêu  in.

Mênh mang cái Phật diệu huyền,

Qua lên, lạnh găp miền hư vô.

    Mạng mạch một phái Thiền

Thế trần muôn việc đã xong.

Biết thân Tứ đại ấy pháp không,

Phật pháp chân truyền lo mạng mạch,

Yên Tử Trúc Lâm - lập phái thiền.*(4)

                                                            

                                                                       Xuân Kỷ Hợi 2019

                                                                                            Nguyễn Đức Sinh

Chú thích:

( 1) Dựa theo ý câu thơ của Sơ Tổ Trúc Lâm

(2) Trúc Lâm Đại Sĩ: Tức Đệ nhất Tổ Trúc Lâm- Trần Nhân Tông.

(3) An Kỳ Sinh: Tên một thày thuốcTrung Hoa nghìn năm trước tu tiên hóa thạch tại đây

(4) Theo lịch sử Khi Trần Nhân Tông sinh ra đã có tên là Phật Kim. Hai vai Ngài có 2 nốt ruồi, chỉ sự gánh việc đời, việc đạo. Hai lần chống giặc Nguyên Mông thắng lợi, sau đó nhường ngôi cho con, và xuất gia tu hành tại Yên Tử và lập nên Phái thiền Nhập thế, một phái Thiền riêng có ở Việt Nam.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Nhập thất: Cơn đau hành thiền là gì? (15)

Góc nhìn Phật tử 17:00 15/04/2024

Con đường đi đến giải thoát, đến toàn mãn, toàn giác của Đức Phật là Tứ thánh định. Tự lượng sức mình, chỉ “hái lá, bẻ cành” rồi mang về gọi là cây bồ đề của Phật cũng không sai. Đức tin về đạo Phật mênh mông vô cùng tận.

Bảy loại tài sản của bậc Thánh

Góc nhìn Phật tử 14:51 15/04/2024

Đối với thế gian, tài sản là một trong năm món dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) mà con người luôn hướng đến, luôn tìm cầu để sở hữu và thụ hưởng. Trong xã hội hiện nay, việc tạo ra tài sản được đặt lên hàng đầu để đáp ứng mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ.

Cãi thắng người mình thương nghĩa là chưa thương người mình thắng

Góc nhìn Phật tử 09:30 15/04/2024

Trong những cuộc cãi cọ, không phải lúc nào ta cũng muốn chiến thắng. Nhưng đôi khi, trong cuộc tranh luận, có những lúc không thể tránh khỏi việc phải giành chiến thắng, dù đó là người mình yêu thương.

Đi qua chênh vênh

Góc nhìn Phật tử 16:19 14/04/2024

Xem lại những tấm hình đã cùng tôi đi qua 1/4 thế kỷ, lúc còn là một cô nữ sinh phổ thông dáng gầy còm, điệu đà và ít cười, ít nói.

Xem thêm