Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ, 29/11/2021, 17:06 PM

Đi chùa thế nào cho có lợi?

Chúng ta tu mà biết yêu thương mọi người, giữ gìn Tam quy Ngũ giới, không tham lam sân hận và luôn vui vẻ, nói lời hòa nhã với mọi người thì mình là người đệ tử Phật rồi, đi chùa có lợi ích rồi, không cần vái van bất cứ điều gì bởi vì “phước lành tự đến do công đức thành”

Đi chùa cầu nguyện để nhận lại điều gì?

Như chúng ta đã biết, Phật giáo có mặt từ rất lâu, đã trải qua rất nhiều thời đại. Và Phật giáo phát triển mạnh nhất vào thời Lý - Trần. Vào thời đó, ai ai cũng biết Phật pháp, nhà nhà đều biết Phật pháp. Giáo lý Phật pháp ăn sâu vào từng người, từ nông dân đến các nhà chính trị, từ người trẻ đến người già, con trai con gái đều biết giáo lý nhân quả, đi chùa tụng kinh, lễ Phật. Đó là Phật giáo phát triển mạnh nhất thời đó. Nhưng bây giờ thì sao? Đi chùa để làm gì? Đi chùa như thế nào cho có lợi ích?

Chùa là gì? Chùa là nơi thờ tự, là cái trường để ta học và tu theo giáo pháp của Phật. Chùa còn có tên khác nữa như là tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường, tu viện, tịnh viện, thiền viện.

Chúng ta tu mà biết yêu thương mọi người, tôn trọng loài vật nhỏ bé, giữ gìn Tam quy Ngũ giới, không tham lam sân hận và luôn vui vẻ, nói lời hòa nhã với mọi người.

Chúng ta tu mà biết yêu thương mọi người, tôn trọng loài vật nhỏ bé, giữ gìn Tam quy Ngũ giới, không tham lam sân hận và luôn vui vẻ, nói lời hòa nhã với mọi người.

Đi chùa đầu năm ghi nhớ lời Phật dạy

Có lần, tham gia vào khóa giáo lý dành cho Phật tử, tôi hỏi một vị đi chùa để làm gì? Vị đó nói con đi để xem ngày nào cất nhà cho được, năm nay con có bị sao xấu chiếu mạng hay không? Năm nay gia đình có gặp chuyện gì hay không? Tôi nghĩ họ xem chùa là nơi để cầu cạnh, xin xỏ, tụng niệm khi gia đình có ma chay lễ lạc. Phật giáo thời nay tùm lum luôn rồi, không còn được vẻ nguyên vẹn như ngày xưa. Phật tử dần dần quên đi cái gốc của chính mình, và chạy theo cái hào nhoáng bên ngoài.

Quý Phật tử đi chùa quá trời luôn. Có khi vừa xong thời khóa tu học một ngày nhưng vừa bước ra cửa chùa, cầm iphone lên chửi nhau ầm ầm cứ như trời long đất lở vậy. Điều cốt yếu là tu tam nghiệp thân khẩu ý, đừng cho nó khởi lòng tham lam, sân hận, như vậy là tu giỏi lắm rồi; miệng luôn nói lời chân thật hòa nhã, yêu thương, không làm cho chúng sanh đau khổ, cũng đừng vạch lá tìm sâu, đừng tìm lỗi của mọi người mà chỉ trích, nói xấu nhau gây ra bất hòa.

Đi chùa không cần vái van bất cứ điều gì bởi vì “phước lành tự đến do công đức thành”

Đi chùa không cần vái van bất cứ điều gì bởi vì “phước lành tự đến do công đức thành”

Đi chùa để cầu xin hay để tu theo Phật

Chúng ta tu mà biết yêu thương mọi người, tôn trọng loài vật nhỏ bé, giữ gìn Tam quy Ngũ giới, không tham lam sân hận và luôn vui vẻ, nói lời hòa nhã với mọi người thì mình là người đệ tử Phật rồi, đi chùa có lợi ích rồi, không cần vái van bất cứ điều gì bởi vì “phước lành tự đến do công đức thành”.

Qua bài viết này, chúng ta hiểu rõ hai chữ “đi chùa” nghe quen tai, nhưng ý nghĩa rất lớn, không phải ai cũng thực hiện đúng. Vì vậy, chúng ta cần nhớ rõ những việc trên để việc đi chùa thật đúng với ý nghĩa và mục đích của nó.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

“Người đời tranh nhau những chuyện không đâu”

Kiến thức 16:50 21/11/2024

Đời này chúng ta chết rồi sẽ sanh tới cõi nào? Tôi có thể sanh về đâu? Đời sau chúng ta có nắm chắc sanh tới cõi nào hay chăng? Còn tiếp tục luân hồi hay chấm dứt luân hồi?

Làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Kiến thức 16:10 21/11/2024

Người sống có phúc có đức chắc chắn sẽ an vui hạnh phúc bền lâu, nhưng quan trọng là làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?

Từ, bi, hỷ, xả - bốn tâm vi diệu

Kiến thức 13:12 21/11/2024

Bốn tâm vô lượng này tuy riêng biệt nhưng làm nền tảng cho nhau, tương tức với nhau.

Nhớ ơn Thầy Tổ

Kiến thức 08:35 21/11/2024

Chúng ta muốn tỏ lòng biết ơn người đi trước, thì không gì thiết thực hơn là phải thực hành theo ba điểm sau đây...

Xem thêm