Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Chủ nhật, 31/07/2022, 12:54 PM

Đốt vàng mã không phải là hành động của người trí

Đốt vàng mã phải chăng là việc làm của người trí? Cho dù, nếu có thế giới âm phủ đi nữa, thì họ cũng đâu thể nào chấp nhận sự sắp đặt của người dương thế chúng ta.

Người đã mất đâu có chờ người sống đốt quần áo, nhà cửa, tiền bạc để xài... Tiền của nước này mang sang nước khác còn khó được chấp nhận, huống là trên nhân gian in xuống âm phủ xài.

Việc đốt vàng mã không những trái đạo lý mà còn tốn tiền vô ích, người trí không bao giờ chấp nhận hành động mù quáng này. Đạo Phật chủ trương giác ngộ, mang ánh sáng trí tuệ soi rọi cho thế gian. Đi ngược chủ trương của đạo Phật là đồng nghĩa với mê tín. Vì mê tín là lối tin mù quáng, làm cho con người mất hết trí thông minh.

Đốt vàng mã phải chăng là việc làm của người trí? Cho dù, nếu có thế giới âm phủ đi nữa, thì họ cũng đâu thể nào chấp nhận sự sắp đặt của người dương thế chúng ta.

Đốt vàng mã phải chăng là việc làm của người trí? Cho dù, nếu có thế giới âm phủ đi nữa, thì họ cũng đâu thể nào chấp nhận sự sắp đặt của người dương thế chúng ta.

Thử nghĩ, chính trên thế gian này, đồng tiền của nước này mang sang nước khác còn khó được chấp nhận, huống là trên nhân gian in xuống âm phủ xài thì làm sao chấp nhận được.Hơn nữa, chúng ta thường vào chùa xin lễ cho thân nhân mình sớm siêu sanh về cõi an lành, thế mà chúng ta lại làm cái việc mâu thuẫn là đốt giấy tiền vàng mã, đốt nhà lầu xe hơi, đốt kẻ hầu người hạ để họ yên tâm ở dưới đó mà thụ hưởng.

Hủ tục đốt vàng mã in sâu vào văn hóa và được kế thừa bởi nhiều thế hệ, là yếu tố được được các nhà quản lý văn hóa địa phương nêu như là khó khăn là lớn nhất. Để dẹp được, những người làm công tác vận động cần kiên trì theo kiểu "mưa dầm thấm lâu".

Đạo Phật từng dạy cái này có thì cái kia có, cái này không thì cái kia không, tức có nhu cầu thì có người cung cấp, từ đó sanh ra tệ nạn. Vì vậy, giống như đốt pháo, dẹp bỏ các cơ sở làm vàng mã là việc làm đầu tiên

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Giá trị nhân văn qua cách sống của Đức Phật

Kiến thức 10:41 29/03/2024

Phật giáo luôn lấy Từ bi để đối nhân xử thế, lấy trí tuệ để răn dạy người đời, lấy kiên nhẫn làm động lực để giải quyết mọi việc, từng bước cảm hóa được những người đang hướng tới vô minh biết quay đầu về chánh đạo.

Thuốc giảm đau không dứt được bệnh

Kiến thức 09:56 29/03/2024

“Người tu hành có thể kết hợp hài hòa các pháp phương tiện trong tu tập, nhưng không sa vào các liệu pháp tâm lý để rồi rời xa Chánh Đạo…”

Biệt thời ý thú và lời nguyện thứ 18 của Phật A Di Đà

Kiến thức 09:26 29/03/2024

Biệt thời ý thú là một trong Tứ ý thú. Nhiếp chánh luận, bản dịch của ngài Huyền Trang ghi: “Ngoài ra còn có Tứ ý thú và Tứ bí mật. Mọi lời Phật nói nên căn cứ vào đó mà lý giải và quyết định”.

Âm đức là gốc rễ của mọi sự thịnh vượng, giàu có

Kiến thức 09:05 29/03/2024

Bạn chắc có lẽ đã được nghe qua về về âm đức. Âm đức là nguồn năng lượng tạo ra sự thịnh vượng và giàu có, phước báu sức khỏe cũng từ âm đức được tạo ra. Âm đức là năng lượng gốc, năng lượng nguồn.

Xem thêm