Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh

Con người chúng ta,  xuyên suốt cuộc đời là ba quá trình: ăn uống, nghỉ ngơi và vận động...

Kiểm điểm nghiêm túc lại bản thân thì sẽ thấy rằng mỗi chúng ta đều có rất nhiều sai sót, vì thế phải trả giá cho những lỗi lầm của mình.

Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác mà thôi”.
 
Sau khi chết, phần xác của chúng ta bị phân huỷ, và "thần thức" sẽ như thế nào?. Tôi hoàn toàn không biết được kiếp trước và kiếp sau của mình là gì, nhưng chắc chắn một điều, chết không phải là hết mà chết là thời điểm chuyển hóa. 

Gieo nhân nào gặp quả nấy” là điều chắc chắn; “ở hiền gặp lành”, “gieo gió thì gặp bão”. Vì theo định luật III Newton: “Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều”.

Ta sống với người khác thế nào thì người đó sẽ sống lại với ta y hệt như vậy. 

Đời mà, khổ trước thì sướng sau, mà sướng trước thì khổ sau, vậy thôi.

“Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh” (Nguyễn Du). 

Trong quá khứ, có những việc mà khi ta sung sức và hoàn cảnh thuận lợi thì ta đã làm được mà bây giờ có cho ta làm lại thì chưa chắc ta đã làm được. Những trận đấu gay cấn nhất của cuộc đời sẽ diễn ra vào những lúc tâm hồn ta có nhiều sóng gió.

Đời tư của bất kỳ ai cũng có nhiều biến động hết. Sướng nhất là khi lương tâm cảm thấy nhẹ nhàng, ta không mắc nợ ai mà cũng chẳng ai mắc nợ ta.

Nguyễn Hữu Hiếu
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Lễ nghi căn bản khi vào tự viện 

Phật giáo thường thức 23:12 28/03/2024

Người Việt Nam ta có thói quen vào các ngày: rằm, mùng một, ngày vía, tết nguyên đán...Dù không phải là Phật tử, đôi khi cũng tìm đến chùa lễ bái chư Phật, Bồ tát, Thánh hiền, phát nguyện tu nhân tích đức, gieo duyên lành vào thửa ruộng Tam Bảo.

Đức tướng Tăng Ni 

Phật giáo thường thức 22:53 28/03/2024

Người muốn phát tâm vào cửa Phật, đầu tiên là cạo tóc, chỉ có cạo tóc mới gọi là người xuất gia, đệ tử Phật, căn cứ theo lời Phật dạy, cạo tóc, đắp y, thọ giới đó là điều kiện tất yếu để thành tư cách của Tăng. 

Con “đang là” chẳng phải nhẹ nhàng thanh thoát hơn sao?

Phật giáo thường thức 16:45 28/03/2024

Hỏi: Con theo đạo Phật. Con không ham gì cuộc sống ở đời, như lập gia đình v.v...Nhưng con cũng không muốn xuất gia. Vậy có bị xem là lập dị, lưng chừng, không ra cái gì và cần chọn con đường rõ ràng không ạ?

Quán nguyện Đức Bồ-tát Quán Thế Âm

Phật giáo thường thức 15:46 28/03/2024

Lạy đức Bồ Tát Quán Thế Âm, chúng con xin học theo hạnh Bồ-tát, biết lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ.

Xem thêm