Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 15/09/2020, 07:00 AM

Hiện tượng nhục thân bất hoại trong nhà Phật

Hiện tượng nhục thân bất hoại của các vị thiền sư đến hàng trăm ngàn năm vẫn không bị phân hủy. Đây là hiện tượng siêu nhiên kỳ lạ hay có lý giải khoa học nào hợp lý hay không? Đối với Phật giáo, nhục thân bất hoại tượng trưng cho sự vĩnh cửu, trường tồn.

Hiện tượng nhục thân bất hoại trong cuộc sống

Từ thời nhà Đường, hiện tượng nhục thân bất hoại đã xuất hiện. Sự xuất hiện đầu tiên ở núi Cửu Hoa. Đó là Kim Tiểu Giác, con cháu của dòng họ Kim, vương thất Tân La. Năm 24 tuổi, ông xuất gia. Cuối năm Khai Nguyên, ông bắt đầu tu hành trên Cửu Hoa sơn. 

Đến tháng 7 năm Trinh Nguyên (năm 794), ông chiêu gọi các đệ tử tới để vĩnh biệt. Trong khoảnh khắc đó, ngọn núi bỗng dưng đổ ầm xuống thành từng mảng. Ông vẫn ngồi yên ở đó. Mấy năm sau, khi đập động đá ra, các đệ tử kinh ngạc khi phát hiện nhục thân của ngài vẫn còn nguyên vẹn như lúc sống.

Tượng nhục thân hiện đang còn lại là của Đại Hưng hòa thượng vào đời nhà Thanh. Đây là người được mệnh danh là “hóa thân đời thứ ba” của Địa Tạng Bồ Tát. Cùng với đó là tượng nhục thân của Từ Minh trong chùa Địa Tạng.

Những bức tượng nhục thân bất hoại là tượng trưng cho sự kì diệu của con người. Đối với những người bình thường, cuộc sống kết thúc đồng nghĩa với việc cả cơ thể và tinh thần đều sẽ nhanh chóng tan biến.

Bí mật sau nhục thân các Thiền sư: Đỉnh cao thiền định

Hiện tượng nhục thân bất hoại của các vị thiền sư đến hàng trăm ngàn năm vẫn không bị phân hủy. Đây là hiện tượng siêu nhiên kỳ lạ hay có lý giải khoa học nào hợp lý hay không? Đối với Phật giáo, nhục thân bất hoại tượng trưng cho sự vĩnh cửu, trường tồn.

Hiện tượng nhục thân bất hoại của các vị thiền sư đến hàng trăm ngàn năm vẫn không bị phân hủy. Đây là hiện tượng siêu nhiên kỳ lạ hay có lý giải khoa học nào hợp lý hay không? Đối với Phật giáo, nhục thân bất hoại tượng trưng cho sự vĩnh cửu, trường tồn.

Nhục thân bất hoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào?

Trong Mật tông Tây Tạng, được biết các cao tăng có thể chuyển hóa thân thể hoàn toàn thành luồng ánh sáng. Đó gọi là “quang hóa”. Trong thế kỷ 20, hiện tượng được nhiều người và cả chính quyền ghi nhận. 

Trong tu luyện, một cơ chế gọi là “chu thiên”. Nghĩa là trong thân thể hình thành các dòng năng lượng có sự vận chuyển. Theo thời gian tu luyện, các cơ chế dần chuyển sang một dạng vật chất khác. 

Tu luyện Phật giáo thường không “tu mệnh” mà là niết bàn. Nhục thân bất hoại hay còn gọi là “xá lợi toàn thân”. Đây chính là loại vật chất không gian kết ở dạng hạt trong cả quá trình tu luyện. Tuy nhiên, mục đích và các yếu tố tạo nên xá lợi toàn thân khác với xá lợi thông thường. 

Mười đại nhục thân Bồ Tát ở Trung Quốc

Những bức tượng nhục thân bất hoại là tượng trưng cho sự kì diệu của con người.

Những bức tượng nhục thân bất hoại là tượng trưng cho sự kì diệu của con người.

Ý nghĩa của hiện tượng nhục thân bất hoại

Nhục thân bất hoại được xem là biểu tượng của sự trường tồn, vĩnh hằng. Sự an bài của quy luật vũ trụ muốn lưu truyền cho hậu nhân một minh chứng rõ ràng về sự đỉnh cao của tu luyện. Nếu người có tâm hướng thiện và mong muốn tu luyện thì có thể đạt được những thành tựu vượt qua những giới hạn của cuộc sống bình thường. 

Nhục thân bất hoại đối với các vị cao tăng đắc đạo, đó không phải là sự chết. Chỉ là một quá trình tâm hồn rời bỏ thể xác để đi về cõi khác. Đồng thời, những bức tượng này không hề có sự trao đổi chất. Nghĩa là sự phân hủy không hề có. Cho nên đó là tượng trưng cho sự trường tồn, vĩnh hằng.

Nhục thân bất hoại của những người tu luyện qua hàng ngàn năm vẫn còn nguyên là vấn đề gây tò mò và chưa có lời giải đáp thuyết phục. Hiện tượng này không chỉ xảy ra trong giới Phật giáo mà còn cả trong giới tu sĩ bốn phương. Hiện nay, tuy có những lời giải mã về khoa học nhưng đối với con người, nhục thân bất hoại thật sự là một hiện tượng siêu nhiên kỳ bí và nhiều ý nghĩa sâu sắc. 

Mời quý Phật tử xem thêm video "Tu thân theo lời Phật dạy":

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Phàm thánh cũng từ đây

Kiến thức 14:00 19/04/2024

Chánh niệm và tỉnh giác cao độ thì vẫn thấy nghe hay biết đầy đủ mà không phân biệt, chẳng dính mắc. Nhờ không dính mắc mà hỷ tham không sinh khởi. Hỷ tham không sinh khởi thì khổ đau cũng không có cơ sở phát sinh. Đó là nền tảng của tu căn.

Sám hối mỗi ngày để nhận diện lỗi lầm, phát huy đức tính tốt đẹp

Kiến thức 13:30 19/04/2024

Trên tinh thần tu tập mỗi ngày mỗi giờ, chúng ta luôn luôn dành thời gian an tĩnh để trì niệm danh hiệu của Chư Phật, đảnh lễ hồng danh của Chư Phật. Nhờ công đức thù thắng từ ba nghiệp thanh tịnh khiến cho chúng ta được bình yên trong đời sống tu tập.

Hiểu về tâm hỷ

Kiến thức 10:30 19/04/2024

Người có tâm Hỷ trực tiếp hưởng nhiều lợi ích do tâm ấy đem lại, hơn là người khác, vì tâm Hỷ không chấp chứa lòng ganh tỵ. Về một phương diện khác, người có tâm Hỷ không bao giờ làm trở ngại tiến bộ và phá hoại thanh danh của người khác.

Vãng sinh Tịnh độ Thần chú

Kiến thức 10:29 19/04/2024

Nam mô a di đa bà dạ, Đa tha già đa dạ, Đa địa dạ tha, A di rị đô bà tỳ, A di rị đa, tất đam bà tỳ, A di rị đa, tỳ ca lan đế, A di rị đa, tỳ ca lan đa, Già di nị, già già na, Chỉ đa ca lệ, Ta bà ha.

Xem thêm