Tâm an định trước thuận nghịch, an nhiên tự tại giữa đời

Tập cho tâm an định, bình thường trước thuận nghịch, ta sẽ được an nhiên tự tại ngay trong muôn vạn rắm rối phiền não...

Tâm bình thường

Trước chê khen

Thuận duyên không đắm

Nghịch duyên chẳng nản

Lòng an nhiên

An lạc trước thuận nghịch duyên cuộc đời

Tâm an định trước thuận nghịch, an nhiên tự tại giữa đời  1

Lời thêm:

Trong cuộc sống, khi gặp thuận lợi may mắn, ta vui cười hớn hở.

Khi gặp nghịch duyên trở ngại, ta buồn đau sầu não.

Đến đâu, ta được tôn trọng, niềm nở, ta rất hài lòng thích thú.

Khi bị người khác lơ là lạnh nhạt, ta thiểu não giận hờn.

Khi được lên chức, thêm tài, ta như bay bổng lên mây.

Khi hao tài, rớt chức, ta như hồn lìa khỏi xác, đau khổ cùng cực.

Vì sao vậy?

Vì ta chưa hiểu rõ lẽ vô thường của cuộc đời.

Thành bại; được mất, hợp tan, ly biệt là quy luật hiển nhiên.

Tập cho tâm an định, bình thường trước thuận nghịch, ta sẽ được an nhiên tự tại ngay trong muôn vạn rắm rối phiền não.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Nghe như lời Phật dạy

Phật giáo thường thức 13:25 28/03/2025

Có vô số lý do để người ta nổi cơn thịnh nộ, nhưng một trong những lý do ấy phải chăng là vì ta không biết cách nghe? Để góp phần hóa giải lòng sân hận, phải chăng chúng ta có thể áp dụng một vài phương pháp nghe thiện xảo hơn?

Giới luật là công cụ để thiền định, không phải là thứ linh hồn để chỉ trích người khác

Phật giáo thường thức 11:08 28/03/2025

Hỏi: Tôi có cảm giác là có nhiều vị sư không lo tu tập gì cả. Dường như họ có vẻ lơ là và không được chú tâm lắm. Điều này khiến tôi rất ái ngại.

Nghệ thuật sử dụng ái ngữ

Phật giáo thường thức 10:54 28/03/2025

Lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ngôn từ hòa ái là hai khía cạnh của sự thực tập rất thiết yếu để tái lập sự truyền thông, phục hồi niềm an lạc và hòa giải trong xã hội.

Xem thêm

Phật Giáo
Phật Giáo

Từ điển Phật giáo

Phật Giáo
Phật Giáo
Phật Giáo