Lao động chân tay sinh ra quả báo vật chất và trí tuệ
Người nào chỉ chú trọng lao động đầu óc, coi khinh lao động chân tay, coi thường người lao động tay chân, không thèm giúp ai bằng lao động tay chân thì cái phước lao động trí óc của mình cũng mất luôn không tìm lại được nữa.
Lao động chân tay là nhân mà lao động trí óc là quả. Người nào trước đây đem sức lực, tay chân của mình làm việc giúp cho người khác, tức là làm phước bằng lao động thủ công thì qua những kiếp sau, tự đầu óc họ trở nên minh mẫn họ sẽ làm việc đầu óc được.
Người nào chỉ chú trọng lao động đầu óc, coi khinh lao động chân tay, coi thường người lao động tay chân, không thèm giúp ai bằng lao động tay chân thì cái phước lao động trí óc của mình cũng mất luôn không tìm lại được nữa.
Hãy học cách tôn trọng mỗi người và thành quả lao động của họ
Nên những người đời này là kỹ sư, bác sĩ nếu mình nhìn được kiếp trước của họ thì nhiều khi họ cũng chỉ là những người nông dân nghèo, cũng đi cày đi cuốc thôi. Khi đi cày đi cuốc, họ lại thường hay làm phước, hay đi cuốc ruộng giùm cho những người khác bị bệnh. Người ta dựng nhà cũng qua phụ, dựng cây gác cột cho người ta.
Khi mình có được lao động trí óc thì quả báo nó trở lại hàng loạt luôn. Mình được trả lương cao hơn hẳn người lao động chân tay, một ngày làm của mình bằng cả mười đến năm mươi ngày lương của người ta. Đó cũng là do đời trước, mình cũng đã vất vả làm phước, lao động chân tay giúp đỡ cho người khác.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Duyên khởi là cốt tủy, là hạt nhân của mọi triết lý Phật giáo
Kiến thức 11:20 03/11/2024Các triết lý quan trọng của Phật giáo như Vô ngã, khổ, vô thường, tính không, nhân quả đều được đặt trên nền tảng cơ sở của duyên khởi.
Tìm lại chính mình
Kiến thức 09:00 03/11/2024Một lần Đức Phật đang tĩnh tọa ở bìa rừng thì có 30 thanh niên từ đâu chạy tới, thấy Đức Phật, họ hỏi: Thưa Sa-môn, Ngài có thấy một cô gái chạy qua đây không?
Vì sao Đức Phật không cứu độ hết chúng sinh thoát khỏi khổ đau?
Kiến thức 20:09 02/11/2024Phật không thể chuyển được nghiệp của chúng sinh, mà chỉ có thể từ bi chỉ dạy chúng sinh tự mình nỗ lực để thay đổi cuộc đời của mình.
Lục hòa: Sáu pháp sống chung hòa hợp
Kiến thức 14:50 02/11/2024Đây là phép sống chung hòa hợp để tu tập hướng đến giải thoát giác ngộ. Người tu hành mà không học tập sống chung cùng đại chúng một cách hòa hợp thì khó mà tu tập thăng tiến.
Xem thêm