Thứ sáu, 27/12/2019, 10:46 AM

Người phương Tây và Việt Nam tổ chức Lễ Hằng thuận theo nghi thức Phật giáo

Ngày nay, lễ hằng thuận diễn ra phổ biến tại Việt Nam và các nước phương Tây, xin giới thiệu một số hình ảnh về Lễ Hằng thuận được tổ chức theo nghi thức Phật giáo tại Đức, Việt Nam và các nước khác ở phương Tây.

 >>Góc nhìn Phật tử

Lễ Hằng thuận là gì, xuất xứ và ý nghĩa của Lễ Hằng thuận ra sao?

Gia đình là một viên gạch chất lượng để xây dựng nên một xã hội tươi sáng thì đời sống đạo đức và nếp sống văn hóa của mỗi thành viên trong gia đình chính là nền móng vững chắc để tạo nên một gia đình văn hóa, lành mạnh, an vui hạnh phúc.

Mái ấm gia đình vừa là chỗ dựa tinh thần đáng tin cậy, vừa là môi trường giáo dục căn bản sâu sát và toàn diện để chúng ta rèn luyện đạo đức nhân cách trong qúa trình trưởng thành trước khi bước ra trường đời cống hiến cho xã hội.

Mái ấm gia đình vừa là chỗ dựa tinh thần đáng tin cậy, vừa là môi trường giáo dục căn bản sâu sát và toàn diện để chúng ta rèn luyện đạo đức nhân cách trong qúa trình trưởng thành trước khi bước ra trường đời cống hiến cho xã hội.

Bài liên quan

Cùng với sự hấp thụ nền giáo dục đạo đức, kiến thức từ nhà trường, từ cuộc sống, thì mỗi người trong chúng ta rất cần đến sự quan tâm giáo dục đạo đức, lề lối sinh hoạt, nếp sống văn hóa từ ông bà cha mẹ và anh chị trong mỗi gia đình.

Thật vậy, mái ấm gia đình vừa là chỗ dựa tinh thần đáng tin cậy, vừa là môi trường giáo dục căn bản sâu sát và toàn diện để chúng ta rèn luyện đạo đức nhân cách trong qúa trình trưởng thành trước khi bước ra trường đời cống hiến cho xã hội.

Chúng tôi nêu lên tầm quan trọng của vấn đề này là để nhấn mạnh thêm trách nhiệm hoằng pháp của Phật giáo nói chung và của Ban Hướng dẫn Phật tử nói riêng, đã đến lúc chúng ta phải thật sự có trách nhiệm trước vấn đề hôn nhân và hạnh phúc gia đình của Phật tử, để chia sẻ gánh nặng cho xã hội và góp phần tạo nên một môi trường trong sáng lành mạnh, dạt dào tình yêu thương tôn trọng hiểu biết lẫn nhau trong quan hệ hôn nhân, để từ đó những người phật tử tại gia có thể thuận lợi hơn trong việc tu tập cũng như đóng góp công sức của mình cho đạo pháp và dân tộc.

Gia đình là một viên gạch chất lượng để xây dựng nên một xã hội tươi sáng thì đời sống đạo đức và nếp sống văn hóa của mỗi thành viên trong gia đình chính là nền móng vững chắc để tạo nên một gia đình văn hóa, lành mạnh, an vui hạnh phúc.

Gia đình là một viên gạch chất lượng để xây dựng nên một xã hội tươi sáng thì đời sống đạo đức và nếp sống văn hóa của mỗi thành viên trong gia đình chính là nền móng vững chắc để tạo nên một gia đình văn hóa, lành mạnh, an vui hạnh phúc.

Xuất xứ và ý nghĩa Lễ Hằng thuận

Bài liên quan

Nhiều nguồn tư liệu cho rằng, người đầu tiên nghĩ đến việc tổ chức lễ cưới tại chùa là cụ đồ Nguyễn Trọng Thuật bút hiệu là Đồ Nam Tử (1883 - 1940), quê ở Hải Dương.

Ông vốn là một nhà Nho, sau quy y theo Phật, với lòng nhiệt thành phụng sự Phật pháp, ông nghĩ, việc tổ chức lễ cưới tại chùa sẽ mang lại lợi ích lớn lao cho đời sống gia đình của người phật tử, nhất là đời sống đạo đức tâm linh.

Năm 1930, bác sỹ phật tử Tâm Minh - Lê Đình Thám, đã tổ chức lễ cưới cho con gái đầu lòng là bà Lê Thị Hoành với ông Hoàng Văn Tâm tại chùa Từ Đàm - Huế. Đây được xem là lễ cưới điển hình đầu tiên được tổ chức tại chùa trong lịch sử Phật giáo nước ta.

Cùng với sự hấp thụ nền giáo dục đạo đức, kiến thức từ nhà trường, từ cuộc sống, thì mỗi người trong chúng ta rất cần đến sự quan tâm giáo dục đạo đức, lề lối sinh hoạt, nếp sống văn hóa từ ông bà cha mẹ và anh chị trong mỗi gia đình.

Cùng với sự hấp thụ nền giáo dục đạo đức, kiến thức từ nhà trường, từ cuộc sống, thì mỗi người trong chúng ta rất cần đến sự quan tâm giáo dục đạo đức, lề lối sinh hoạt, nếp sống văn hóa từ ông bà cha mẹ và anh chị trong mỗi gia đình.

Bài liên quan

Đến năm 1971, Hòa thượng Thích Thiện Hòa đã chính thức đặt tên cho lễ kết hôn tại chùa là Lễ Hằng thuận. Theo tên gọi, thì “hằng” là thường xuyên, là luôn luôn, còn “thuận” là hòa thuận, là đồng thuận hướng về những điều cao thượng, chân thiện trong đời sống.

Hằng thuận có nghĩa là đôi vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính nhường nhịn lẫn nhau, cùng nhau vừa làm tròn trách nhiệm bổn phận của người vợ người chồng trong đời sống gia đình, đối với ông bà cha mẹ và con cái; vừa hướng đến con đường tu tập giác ngộ giải thoát, trên cơ sở giữ gìn ngũ giới, hành thập thiện và tu tập theo Bát Chánh Đạo…

Hằng thuận có nghĩa là đôi vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính nhường nhịn lẫn nhau, cùng nhau vừa làm tròn trách nhiệm bổn phận của người vợ người chồng trong đời sống gia đình, đối với ông bà cha mẹ và con cái; vừa hướng đến con đường tu tập giác ngộ giải thoát, trên cơ sở giữ gìn ngũ giới, hành thập thiện và tu tập theo Bát Chánh Đạo…

Hằng thuận có nghĩa là đôi vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính nhường nhịn lẫn nhau, cùng nhau vừa làm tròn trách nhiệm bổn phận của người vợ người chồng trong đời sống gia đình, đối với ông bà cha mẹ và con cái; vừa hướng đến con đường tu tập giác ngộ giải thoát, trên cơ sở giữ gìn ngũ giới, hành thập thiện và tu tập theo Bát Chánh Đạo…

Vì sao cần phải thực hiện Lễ Hằng thuận?

Bài liên quan

Trong đời sống nhân loại hiện nay, một thực tế đáng buồn là chúng ta đang sống trong một thế giới có đến 50% cặp vợ chồng ly thân và ly dị, khoảng 30% cặp vợ chồng sống với nhau không hạnh phúc mà vẫn phải chung sống vì nghĩ đến lợi ích lâu dài của con cái, và gần 20% cặp vợ chồng tạm gọi là có hạnh phúc trong hôn nhân và đời sống gia đình.

Thực trạng đáng báo động về sự thiếu hiểu biết trước và sau hôn nhân đã và đang xảy ra trên thế giới hiện nay. Từ những thống kê mang tính khái quát này, chúng tôi cũng rất bất ngờ và thật sự vui mừng, vì trong số gần 20% những cặp vợ chồng đạt được hạnh phúc trong đời sống gia đình trên toàn thế giới hiện nay có đến 90% là những gia đình phật tử thuần thành, có nền tảng đạo đức và căn bản tu tập.

Trên tinh thần nhập thế, khơi nguồn tuệ giác trong đời sống, việc hướng dẫn gia đình phật tử tổ chức lễ hằng thuận tại các chùa chiền tự viện, nhằm mang lại hạnh phúc chắc thật và và bền vững cho gia đình của người phật tử, định hướng cho gia đình phật tử một cuộc sống “tốt đời đẹp đạo” cũng như thuận lợi hơn trong việc tiến tu trên con đường Phật pháp.

Trên tinh thần nhập thế, khơi nguồn tuệ giác trong đời sống, việc hướng dẫn gia đình phật tử tổ chức lễ hằng thuận tại các chùa chiền tự viện, nhằm mang lại hạnh phúc chắc thật và và bền vững cho gia đình của người phật tử, định hướng cho gia đình phật tử một cuộc sống “tốt đời đẹp đạo” cũng như thuận lợi hơn trong việc tiến tu trên con đường Phật pháp.

Bài liên quan

Đây qủa là tín hiệu đáng mừng và thật sự tăng thêm niềm tin cho nghành hoằng pháp, cho Ban Hướng dẫn Phật tử và cho cả những đôi nam nữ đang hướng đến hôn nhân, khi biết rằng, nếu hôn sự được tổ chức theo nghi thức Hằng thuận tại chùa, trước sự chứng minh của chư Tăng, được nghe chư Tăng giáo hóa, sau đó ứng dụng một cách nghiêm túc những lời Phật dạy vào đời sống gia đình, thì chắc chắn sẽ mang lại lợi ích thiết thực và lớn lao trong đời sống.

Trên tinh thần nhập thế, khơi nguồn tuệ giác trong đời sống, việc hướng dẫn gia đình phật tử tổ chức lễ hằng thuận tại các chùa chiền tự viện, nhằm mang lại hạnh phúc chắc thật và và bền vững cho gia đình của người phật tử, định hướng cho gia đình phật tử một cuộc sống “tốt đời đẹp đạo” cũng như thuận lợi hơn trong việc tiến tu trên con đường Phật pháp, là một việc làm thiết thực, chúng tôi thiết nghĩ cần phải tranh thủ và nhanh chóng phát động phong trào thực hiện lễ Hằng thuận, bởi đây cũng là một trong những phật sự vô cùng quan trọng đối với những người làm công tác hoằng pháp, nhất là đối với các vị trụ trì vốn có duyên gần gũi và thường xuyên tiếp xúc với phật tử…

Do yêu thương mà không có chuẩn bị cho nền tảng hạnh phúc gia đình lâu dài nên đã dẫn đến xung khắc, đổ vỡ sau khi lập gia đình. Đây là tình trạng vốn phổ biến trong cuộc sống hôn nhân và gia đình trong xã hội chúng ta hiện nay.

Do yêu thương mà không có chuẩn bị cho nền tảng hạnh phúc gia đình lâu dài nên đã dẫn đến xung khắc, đổ vỡ sau khi lập gia đình. Đây là tình trạng vốn phổ biến trong cuộc sống hôn nhân và gia đình trong xã hội chúng ta hiện nay.

Mục đích của Lễ Hằng thuận
Bài liên quan

Trong đời sống thế gian, sở dĩ gia đình không hạnh phúc, cuộc sống không hòa hợp, đó là do sự thiếu hiểu biết về nhau, chưa thật sự cảm thông nhau giữa chồng và vợ, dẫn đến tình trạng này là vì trước khi đôi nam nữ lấy nhau, thông thường là vì sự bộc phát của lòng ham muốn nhất thời, có thể gọi đó là sự luyến ái nhau và cũng có thể gọi đó là tình yêu thương nhất thời giữa nam và nữ.

Do yêu thương mà không có chuẩn bị cho nền tảng hạnh phúc gia đình lâu dài nên đã dẫn đến xung khắc, đổ vỡ sau khi lập gia đình. Đây là tình trạng vốn phổ biến trong cuộc sống hôn nhân và gia đình trong xã hội chúng ta hiện nay.

Lễ Hằng Thuận là nghi thức tương đối đặc biệt dành riêng cho lễ cưới được tổ chức trang nghiêm trọng thể tại chùa. Ngoài một vài lễ nghi truyền thống của một đám cưới như tuyên bố lý do, trao nhẫn cưới, nhận lời chúc tụng của hai họ, thì nghi thức Hằng Thuận trong ngày cưới mang đậm dấu ấn đạo đức tâm linh và trí tuệ của đạo Phật

Lễ Hằng Thuận là nghi thức tương đối đặc biệt dành riêng cho lễ cưới được tổ chức trang nghiêm trọng thể tại chùa. Ngoài một vài lễ nghi truyền thống của một đám cưới như tuyên bố lý do, trao nhẫn cưới, nhận lời chúc tụng của hai họ, thì nghi thức Hằng Thuận trong ngày cưới mang đậm dấu ấn đạo đức tâm linh và trí tuệ của đạo Phật

Bài liên quan

Đứng trước hoàn cảnh như vậy, Phật giáo sẽ đóng vai trò như thế nào và sẽ phải làm gì để trợ duyên cho gia đình phật tử và những thanh niên phật tử sắp bước vào ngưỡng cửa hôn nhân, để họ có được vốn liếng làm hành trang xây dựng cho mình một mái ấm, thật sự là một gia đình hạnh phúc.

Như chúng ta đã biết, Lễ Hằng thuận là nghi thức tương đối đặc biệt dành riêng cho lễ cưới được tổ chức trang nghiêm trọng thể tại chùa. Ngoài một vài lễ nghi truyền thống của một đám cưới như tuyên bố lý do, trao nhẫn cưới, nhận lời chúc tụng của hai họ, thì nghi thức Hằng thuận trong ngày cưới mang đậm dấu ấn đạo đức tâm linh và trí tuệ của đạo Phật, cùng với những định hướng rất cụ thể giúp cho đôi vợ chồng có được một tương lai lạc quan tươi sáng trên tinh thần giác ngộ giải thoát.

Trọng tâm thời pháp mà quý thầy thường chia sẻ với phật tử trong lễ Hằng Thuận hầu như đều xoay quanh nội dung bản kinh Thi Ca La Việt đức Phật đã dạy về bổn phận và trách nhiệm qua lại giữa người chồng và người vợ.

Trọng tâm thời pháp mà quý thầy thường chia sẻ với phật tử trong lễ Hằng Thuận hầu như đều xoay quanh nội dung bản kinh Thi Ca La Việt đức Phật đã dạy về bổn phận và trách nhiệm qua lại giữa người chồng và người vợ.

Bài liên quan

Khởi sự hôn nhân, Lễ Hằng thuận đã tạo điều kiện cho cô dâu chú rễ được đảnh lễ chư Phật, được Quy y Tam Bảo, được chư Tăng đứng ra chứng minh hôn sự trong bầu không khí thiêng liêng ngay nơi chánh điện qủa là một diễm phúc, đồng thời được qúy Thầy tận tình hướng dẫn đạo lý vợ chồng trong đời sống hôn nhân như lời đức Phật đã dạy trong kinh Thiện Sanh hay kinh Ca Thi La Việt...

Trọng tâm thời pháp mà quý thầy thường chia sẻ với phật tử trong Lễ Hằng thuận hầu như đều xoay quanh nội dung bản kinh Thi Ca La Việt đức Phật đã dạy về bổn phận và trách nhiệm qua lại giữa người chồng và người vợ. Liên hệ đến hôn nhân và hạnh phúc gia đình, để bảo đảm cho đời sống của gia đình phật tử được hạnh phúc bền vững, đức Phật đã ân cần chỉ dạy:

Năm bổn phận đối với vợ của người chồng:

1. Phải biết tôn trọng vợ

2. Không bất kính hay đối xử tệ bạc với vợ

3. Phải chung thủy, trung thành với vợ

4. Phải tin tưởng giao tài sản tiền bạc cho vợ quản lý

5. Phải sắm đồ nữ trang cho vợ một khi có điều kiện

Mục đích chính của lễ Hằng Thuận là làm thế nào để cho đôi vợ chồng ý thức được tầm quan trọng của nền tảng đạo đức tâm linh trong đời sống gia đình, để từ đó hướng đến một đời sống hôn nhân thật sự an lạc hạnh phúc.

Mục đích chính của lễ Hằng Thuận là làm thế nào để cho đôi vợ chồng ý thức được tầm quan trọng của nền tảng đạo đức tâm linh trong đời sống gia đình, để từ đó hướng đến một đời sống hôn nhân thật sự an lạc hạnh phúc.

Đồng thời đức Phật cũng đã dạy người vợ phải làm tròn năm bổn phận đối với người chồng:

1. Phải luôn làm tròn bổn phận trong nhà

2. Phải vui vẻ tử tế với quyến thuộc bên chồng

3. Phải luôn chung thủy với chồng.

4. Giữ gìn cẩn thận đồ trang sức và luôn coi sóc giữ gìn của cải đồ dùng trong nhà.

5. Luôn siêng năng, không bao giờ trút tháo công việc cho người khác.

Bài liên quan

Mục đích chính của Lễ Hằng thuận là làm thế nào để cho đôi vợ chồng ý thức được tầm quan trọng của nền tảng đạo đức tâm linh trong đời sống gia đình, để từ đó hướng đến một đời sống hôn nhân thật sự an lạc hạnh phúc. Để thực hiện được điều này, trước hết, đôi vợ chồng phải hết lòng yêu thương nhau, chung thủy, tôn trọng, qúy kính lẫn nhau và luôn luôn hòa thuận với nhau, cùng nhau hướng đến những điều thánh thiện và cao thượng trong cuộc sống như hàm nghĩa của hai từ Hằng thuận đã toát lên.

Khi nói đến những lợi ích thiết thực mà Lễ Hằng thuận đã mang đến cho những đôi vợ chồng trong ngày cưới, chúng tôi cho rằng, trước hết, những lời phát nguyện giữ gìn ngũ giới, tu hành thập thiện của đôi vợ chồng trước ngôi Tam Bảo, nhằm xây dựng một đời sống gia đình hạnh phúc bền vững.

Khi nói đến những lợi ích thiết thực mà Lễ Hằng thuận đã mang đến cho những đôi vợ chồng trong ngày cưới, chúng tôi cho rằng, trước hết, những lời phát nguyện giữ gìn ngũ giới, tu hành thập thiện của đôi vợ chồng trước ngôi Tam Bảo, nhằm xây dựng một đời sống gia đình hạnh phúc bền vững.

Lợi ích thiết thực mà Lễ Hằng thuận mang lại cho đời sống hôn nhân gia đình

Khi nói đến những lợi ích thiết thực mà Lễ Hằng thuận đã mang đến cho những đôi vợ chồng trong ngày cưới, chúng tôi cho rằng, trước hết, những lời phát nguyện giữ gìn ngũ giới, tu hành thập thiện của đôi vợ chồng trước ngôi Tam Bảo, nhằm xây dựng một đời sống gia đình hạnh phúc bền vững, được xem là dấu ấn sinh động, vô cùng ý nghĩa trong ngày lễ cưới, điều này không chỉ tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm linh của họ trong những ngày chung sống bên nhau, mà còn ảnh hưởng tích cực đến những người thân.

80862927_491315171512245_7625050711276912640_o

Có thể nói đây là lợi ích thiết thực, vô cùng tốt đẹp cho đời sống hôn nhân và hạnh phúc gia đình của phật tử, nó đã mang lại nguồn cảm hứng “sống đạo” rất sâu lắng giữa đời thường mà đôi vợ chồng dễ dàng cảm nhận được, thật ra Lễ Hằng thuận không chỉ mang lại cho đôi vợ chồng trong ngày cưới mà cho tất cả những ai tham dự Lễ Hằng thuận một luồng sinh khí tươi sáng lành mạnh và thánh thiện.

Một số hình ảnh người phương Tây và Việt Nam tổ chức Lễ Hằng t huận theo nghi thức Phật giáo:

80868703_491315134845582_4594437932277825536_o
81460551_491315008178928_518118277331812352_n
81805670_491315388178890_1935689786907951104_n
80001160_491315514845544_6264257771705729024_o
80045360_491315488178880_7835102284525600768_o

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Hạnh nguyện độ tha rạng ngời của Đức Phật A Di Đà

Góc nhìn Phật tử 11:35 14/12/2024

Hướng về ngày 17/11 AL, ngày vía kỷ niệm Ngài, là khi những điều thiêng liêng cao cả nhất được tôn vinh, là cơ hội hy hữu để ta hướng tâm về hình ảnh đức Phật, hướng về hình ảnh của một bậc xuất trần thượng sĩ và tam thiên đại thiên thế giới của Ngài.

Tập điều chỉnh chính mình khi phát hiện mình bất ổn

Góc nhìn Phật tử 08:54 03/12/2024

Này bạn, khi tâm trạng rơi vào trạng thái bất ổn, uể oải, hoặc cảm giác như năng lượng tích cực trong ta đã cạn kiệt, việc đầu tiên cần làm là ý thức rõ ràng về tình trạng của mình.

Tôi tin nhân quả

Góc nhìn Phật tử 13:57 02/12/2024

Từ ngày tôi biết đến Phật pháp, câu kinh dạy về nhân quả: “Muốn biết cái nhân trước, hãy nhìn sự thụ hưởng ở hiện tại. Muốn biết cái quả sau, hãy nhìn việc làm hôm nay” luôn khắc sâu trong tâm trí tôi.

Truyện ngắn: Hương từ chữ bay ra…

Góc nhìn Phật tử 11:17 02/12/2024

Mẹ về hưu sau mấy chục năm lăn lộn với nghề. Ngày đi làm cuối cùng để chia tay đồng nghiệp, mẹ mang về một bó hoa nhỏ và mấy tấm bằng khen đạt giải thưởng báo chí toàn quốc trong nhiều năm.

Xem thêm