Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ, 14/10/2019, 09:48 AM

Phụ nữ cần làm gì để tích phúc cho con?

Người mẹ biết tu tập, tích phúc báu thì người mẹ ấy chính là nguồn sinh ra phước báu cho con cái. Người con được cộng hưởng, được chia phúc báu đó. Cho nên người mẹ phải biết tu tập, biết sám hối, giữ giới, tích phúc báu thì con cái của mình mới trở thành người tốt, lợi ích cho nhân quần xã hội.

 >>Phật pháp và cuộc sống

Phúc đức tại mẫu tức là con cái được phúc từ mẹ rất nhiều. Câu “Phúc đức tại mẫu” không phải là câu nói của Phật giáo, nhưng trong cuộc sống, nhân gian truyền miệng câu nói đó. Nhiều người vẫn cho rằng câu nói đó là đúng.

Có được là mẹ con của nhau thì đó là nhờ nhân duyên tiền kiếp, đồng thanh, đồng khí mà đến với nhau. Người mẹ có phúc thì sẽ sinh ra người con có phúc, người mẹ thiếu phúc, ác nghiệp thì sẽ sinh ra đứa con ác nghiệp. Ngay trong hiện kiếp, khi người mẹ mang thai, ảnh hưởng của người mẹ đối với con cũng rất lớn.

Có được là mẹ con của nhau thì đó là nhờ nhân duyên tiền kiếp, đồng thanh, đồng khí mà đến với nhau. Người mẹ có phúc thì sẽ sinh ra người con có phúc, người mẹ thiếu phúc, ác nghiệp thì sẽ sinh ra đứa con ác nghiệp. Ngay trong hiện kiếp, khi người mẹ mang thai, ảnh hưởng của người mẹ đối với con cũng rất lớn.

Bài liên quan

Theo quan điểm Phật giáo, giữa mẹ và con có nhân duyên, không bỗng dưng người này đến làm con mình, mẹ và con đề có duyên nghiệp với nhau cả, gọi là đồng nghiệp hay cộng nghiệp, nên hấp dẫn nhau để đến với nhau. Phật giáo thường nói: Đồng thanh tương ứng – Đồng khí tương cầu. Nếu người mẹ có phúc báu tốt đẹp thì tự sẽ chiêu cảm những đứa con có phước báu tương ứng và đến với mình làm con của mình. Còn người mẹ có ác nghiệp thì sẽ tự chiêu cảm dẫn dắt những đứa con có ác nghiệp tương ứng đến với mình làm con.

Hay cha mẹ và con cái cũng thế, cũng từ duyên nợ mà ra, có những đứa con đến để trả ân, trả nghĩa cho cha mẹ, cũng có những đứa con đến đòi nợ, báo oán cha mẹ, không phải là vô duyên vô nhân.

Có được là mẹ con của nhau thì đó là nhờ nhân duyên tiền kiếp, đồng thanh, đồng khí mà đến với nhau. Người mẹ có phúc thì sẽ sinh ra người con có phúc, người mẹ thiếu phúc, ác nghiệp thì sẽ sinh ra đứa con ác nghiệp. Ngay trong hiện kiếp, khi người mẹ mang thai, ảnh hưởng của người mẹ đối với con cũng rất lớn. Cha sinh, mẹ dưỡng, cha cho hạt giống, mẹ nuôi dưỡng lớn thành cây đó chính là con người. Người xưa thường nói: Cha sinh không tày mẹ dưỡng. Bởi dưỡng rất khó, công người mẹ đối với người con là rất lớn. Khi nuôi thai, thể chất của người mẹ sẽ ảnh hưởng đến thể chất của người con, cho đến tâm tính cũng bị ảnh hưởng. Cho nên Y tế hiện đại mới có một chương trình nữa đó là Thai giáo, dạy con từ lúc trong thai.

Khi sinh con ra, mẹ cũng là người chăm dưỡng, người mẹ quá gắn liền với con. Cho nên, công của người mẹ đối với người con rất lớn. Người mẹ trong gia đình cũng vậy, là người hun đúc hạnh phúc gia đình, người mẹ, người vợ tốt thì gia đình sẽ rất hạnh phúc. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình là rất lớn.

Khi sinh con ra, mẹ cũng là người chăm dưỡng, người mẹ quá gắn liền với con. Cho nên, công của người mẹ đối với người con rất lớn. Người mẹ trong gia đình cũng vậy, là người hun đúc hạnh phúc gia đình, người mẹ, người vợ tốt thì gia đình sẽ rất hạnh phúc. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình là rất lớn.

Bài liên quan

Chúng ta nên biết để ứng dụng. Để sau này con trở thành người tốt. Mặc dù trước đó nhân duyên giữa mẹ và con đã có định từ kiếp trước. Nhưng nếu đứa con nhập thai mình, người mẹ biết tu tập, biết làm phước thì cũng có ảnh hưởng đến người con rất nhiều, chuyển nghiệp ác của người con đi. Có thể đứa con đến để đòi nợ, báo oán mình, nhưng khi mang thai, mẹ bắt đầu biết quy y Tam bảo, biết tu tập, sám hôi, biết làm phước, biết bố thí, giữ giới thì đứa con cũng được phước báu và được chyển nghiệp. Khi sinh ra đứa con sẽ hết báo oán, hết hận thù.

Khi sinh con ra, mẹ cũng là người chăm dưỡng, người mẹ quá gắn liền với con. Cho nên, công của người mẹ đối với người con rất lớn. Người mẹ trong gia đình cũng vậy, là người hun đúc hạnh phúc gia đình, người mẹ, người vợ tốt thì gia đình sẽ rất hạnh phúc. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình là rất lớn. Nếu người mẹ tốt, tạo dựng được một mối quan hệ gia đình tốt thì con cái sẽ được hưởng bầu không khi hạnh phúc đó và phát triển tốt và được tăng trưởng phước báu.

Cho nên câu nói: “Phúc đức tại mẫu” tuy là câu nói của dân gian nhưng qua góc nhìn của Phật giáo thì không sai, qua phân tích. Cho nên những vĩ nhân, những người thành danh trên thế giới theo thống kê là có những người mẹ rất tuyệt vời. Câu chuyện về người mẹ của Mạnh Tử là một ví dụ, và không đâu xa đó chính là Bác Hồ của chúng ta, bà Hoàng Thị Loan cũng là một người mẹ hết sức nghiêm khắc, rất nhân từ cũng rất nghiêm khắc thì mới nuôi dạy nên người con như Bác Hồ, và có nhiều hơn nữa những người mẹ như vậy. Ảnh hưởng của người mẹ đến con rất là lớn.

Những người mẹ biết đến Phật giáo, biết tu tập, giữ giới theo Phật chế định thì đều trở thành người mẹ tốt, và những người mẹ ấy sẽ có những đứa con tốt nhờ sợi dây nhân duyên giữa hai mẹ con.

Những người mẹ biết đến Phật giáo, biết tu tập, giữ giới theo Phật chế định thì đều trở thành người mẹ tốt, và những người mẹ ấy sẽ có những đứa con tốt nhờ sợi dây nhân duyên giữa hai mẹ con.

Cho nên chúng ta có nhiều người mẹ tốt thì sẽ có nhiều đứa con tốt, có như thế ta sẽ xây dựng được một xã hội tốt đẹp.

Cho nên câu nói “Phúc đức tại mẫu” không phải hoàn toàn đúng nhưng cũng không phải hoàn toàn sai. Nhưng người mẹ thực tế có ảnh hưởng rất lớn đến phúc báu của người con. Mẹ tốt thì con sẽ tốt. Người xưa cũng nói : “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” cũng để nói lên giá trị và tầm quan trọng của người phụ nữ.

Người mẹ biết tu tập, biết tích phúc báu thì người mẹ ấy chính là nguồn sinh ra phước báu cho con cái. Người con được cộng hưởng, được chia phúc báu đó. Cho nên người mẹ phải biết tu tập, biết sám hối, giữ giới, tích phúc báu thì con cái của mình mới trở thành người tốt, lợi ích cho nhân quần xã hội.

Cho nên những người mẹ biết đến Phật giáo, biết tu tập, giữ giới theo Phật chế định thì đều trở thành người mẹ tốt, và những người mẹ ấy sẽ có những đứa con tốt nhờ sợi dây nhân duyên giữa hai mẹ con.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Mẹ là chính một kỳ quan

Góc nhìn Phật tử 16:30 13/11/2024

Mẹ là vằng vặc trăng rằm/ Cho con ánh sáng soi thềm bóng đêm/ Mẹ là điểm tựa trước đèn/ Cho con tỉnh giấc ngủ quên giữa đường...

Tu tập đúng mang lại sự cân bằng và hài hòa cho gia đình

Góc nhìn Phật tử 11:20 13/11/2024

Sự tu tập đòi hỏi một trái tim sâu sắc và ý thức nhạy bén để hiểu rõ về cân bằng giữa gia đình và phụng sự. Sự cân bằng này sẽ giúp người chồng và người vợ cảm nhận được sự liên kết mạnh mẽ giữa việc phục vụ xã hội và hạnh phúc gia đình.

Nhàn hạ đích thực

Góc nhìn Phật tử 20:08 12/11/2024

Trong một buổi chiều mùa thu yên ả, khi ánh mặt trời dịu dàng rải xuống từng tia nắng ấm, tôi ngồi dưới bóng cây bồ đề trong sân chùa, lặng lẽ quan sát những chiếc lá rụng lác đác trên mặt đất.

Sự tỉnh thức mang lại sự tự do tuyệt đối

Góc nhìn Phật tử 11:50 12/11/2024

Sự tỉnh thức, một trạng thái tinh thần mà mỗi con người đều có khả năng trải nghiệm và đạt tới. Đó là một con đường mở ra thế giới vô tận của ý thức sâu bên trong chúng ta, một cuộc hành trình đưa ta đến sự tự do tối thượng và khám phá sức mạnh thực sự của bản thân.

Xem thêm