Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 30/12/2023, 11:05 AM

Thủ ấn là gì?

Thủ ấn hay còn gọi là thủ ấn Phật, là dấu ấn thể hiện hoặc khắc họa tư thế tay đặc biệt, vừa là cử chỉ tự nhiên, vừa là dấu hiệu của tính chất Phật (Phật tính).

Thủ ấn (mudrā) hay còn gọi là ấn thủ, ấn tướng. Thủ ấn Phật chính là dấu ấn thể hiện được khắc họa tư thế tay đặc biệt thường thể hiện ở bàn tay và ngón tay. Đây vừa là dấu hiệu của tính chất Phật. Thủ ấn xuất hiện tại Ấn Độ giáo và Phật giáo tượng trưng cho tinh thần tràn đầy năng lượng được sử dụng trong hình tượng và thực hành tâm linh của các tôn giáo tại Ấn Độ. 

Trong đạo Phật, các Đức Phật thường được khắc họa tư thế tay đặc biệt, thường là các ấn nơi ngón tay và mỗi biểu tượng sẽ mang một ý nghĩa đặc biệt riêng. 

Ngoài ra, thủ ấn còn được hiểu là các tư thế chính mà Phật dùng trong đời sống hằng ngày hay thuần túy hơn chính là các tư thế của Phật. Và thủ ấn được dùng để miêu tả, trình bày hình tượng của Đức Phật. 

Thủ ấn Phật giáo là những dấu hiệu thiêng liêng, được sử dụng bằng tay để diễn tả trạng thái của tâm, trong khi thiền định hoặc trong nghi lễ Phật giáo.

Thủ ấn Phật giáo là những dấu hiệu thiêng liêng, được sử dụng bằng tay để diễn tả trạng thái của tâm, trong khi thiền định hoặc trong nghi lễ Phật giáo.

Trong Phật giáo đại thừa, các thủ ấn chỉ các ấn nơi tay, mỗi thủ ấn đều tương ứng với các ý nghĩa đặc biệt. Trong các tông phái như Kim cương thừa Mật tông, các ấn này thường đi đôi với Mantra (thần chú). Ngoài ra, các ấn này giúp hành giả chứng được các cấp tâm thức nội tại, bằng cách giữ vững những vị trí thân thể nhất định và tạo mối liên hệ giữa hành giả với các vị Phật hoặc Đạo sư trong lúc hành trì một Thành tựu Pháp.

Dưới đây là 7 Thủ ấn quan trọng thường được thể hiện phổ biến khi khắc họa trong tranh và tượng Phật nhất:

1. Thiền thủ ấn (Dhyana Mudra).

2. Thí nguyện thủ ấn (Varada Mudra)

3. Vô úy thủ ấn (Abhaya Mudra)

4. Giáo hóa thủ ấn (Vitarka Mudra)

5. Chuyển pháp luân thủ ấn (Dharmachakra Mudra)

6. Trì bình thủ ấn (Patahattha Mudra)

7. Xúc địa thủ ấn (Bhumistarsa Mudra)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đức Thế Tôn đang có mặt

Kiến thức 15:30 05/05/2024

Bạch Đức Thế Tôn! Đức Thế Tôn có dạy rằng: “Mỗi khi có từ bốn người trở lên tới với nhau, sống với nhau và thực tập theo con đường Giới, Định, Tuệ thì Đức Thế Tôn có mặt ở tại đó”.

Giá trị thực tiễn của ngôi chùa

Kiến thức 13:15 05/05/2024

Hơn 2000 năm nay, thực tế đã chứng minh ngôi chùa ở Việt Nam không chỉ là biểu hiện cụ thể của kiến trúc Phật giáo mà còn gắn liền với hồn cốt, văn hóa dân tộc, là nơi truyền bá tư tưởng đạo đức, phản ánh phong tục, tập quán, nếp sống tinh thần của người dân qua từng giai đoạn lịch sử.

Đem lại hạnh phúc cho chư thiên và loài người

Kiến thức 10:37 05/05/2024

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác.

Bất diệt trong sinh diệt

Kiến thức 09:20 05/05/2024

Đạo Phật, trái lại, lại phát huy cho ta thấy trong cái thân thể sinh diệt vô thường có cái bản tánh vô thượng bất sinh diệt. Đạo Phật đã phát huy bản tánh ấy bằng cách căn cứ ngay với giác quan thô cạn chứ không xa xôi đâu khác.

Xem thêm