Tịnh độ là gì, cõi Tĩnh độ là cõi nào?
Tịnh độ - nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (Buddha) độ, là cõi Phật, cõi thanh tịnh. Nôm na Tịnh là im lặng yên ổn trong sạch, Độ là cứu giúp.
Vậy Tịnh độ tông là gì?
Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông, có khi được gọi là Liên tông, là một pháp môn quyền khai của Phật giáo. Trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (334-416) sáng lập và được thiền sư Pháp Nhiên phát triển tại Nhật.
![Empty](https://i.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/files/content/2020/04/06/phatgiao-org-vn-duc-phat-a-di-da-la-ai3-1614-222202.jpg)
Mục đích của Tịnh độ tông là tu học nhằm được tái sinh tại Tây phương Cực lạc Tịnh độ của Phật A-di-đà.
Đức A di đà qua lăng kính Khoa học
Đặc tính của tông này là lòng tin nhiệt thành nơi Phật A-di-đà và sức mạnh cứu độ của vị Phật này, là vị đã thệ nguyện cứu độ mọi chúng sinh quán tưởng đến mình. Vì thế chủ trương tông phái này có khi được gọi là "tín tâm", thậm chí có người cho là "dễ dãi", vì chỉ trông cậy nơi một lực từ bên ngoài (tha lực) là Phật A-di-đà.
Phép tu của Tịnh độ tông chủ yếu là niệm danh hiệu Phật A-di-đà và quán tưởng Cực lạc. Ba bộ kinh quan trọng của Tịnh Độ tông là: Vô lượng thọ kinh, A-di-đà kinh và Quán Vô Lượng Thọ kinh.
Ngày nay Tịnh độ tông là Tông phái Phật giáo phổ biến nhất tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.72/templates/themes/images/qrcode.png?v)
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/kengang.png)
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/news/2024/02/02/ban-kinh-ngan-de-hieu-danh-cho-phat-tu-tung-kinh-cau-an-dau-nam-203015.jpg)
Bản kinh ngắn, dễ hiểu dành cho Phật tử tụng kinh cầu an đầu năm
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Hỏi: Tôi muốn tụng kinh cầu an đầu năm tại tư gia để cầu nguyện gia đạo an lành. Tuy nhiên vì không có nhiều thời gian cũng như không rành rẽ các pháp thức kinh kệ nên tôi chỉ muốn tụng đọc bình thường những bản kinh ngắn, dễ hiểu, dễ thực hành.
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/news/2022/02/06/vi-sao-dau-nam-cau-an-can-tung-kinh-niem-phat-duoc-su-234040.jpg)
Vì sao đầu năm cầu an cần tụng kinh, niệm Phật Dược Sư?
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Vì sao đầu năm các chùa thường tụng kinh Dược Sư để cầu an? Tôi muốn trì niệm danh hiệu Phật Dược Sư để được gia hộ. Xin cho biết nên trì niệm danh hiệu nào vì Phật Dược Sư có nhiều danh hiệu và ý nghĩa của danh hiệu cùng công năng của việc trì niệm Phật Dược Sư.
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/content/2020/10/13/vao-chua-nen-di-loi-nao-va-dung-o-dau-de-khan-nguyen-3-1510.png)
Vào chùa nên đi lối nào và đứng ở đâu để khấn nguyện?
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Vấn: Xin thầy cho con biết vào chùa con nên quỳ hoặc đứng ở đâu là đúng nhất khi thắp nhang và khấn nguyện? Vào chùa con nên đi cửa nào vào là đúng? Có bạn bảo là không được đi bằng cửa chính vì chỉ dành cho các thầy hay để cử hành lễ nhưng nếu chùa có một cửa thì phải làm sao?
![](https://t.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/256w/files/news/2024/09/27/co-kieng-ky-gi-khi-xe-dich-lu-huong-khong-184249.jpg)
Có kiêng kỵ gì khi xê dịch lư hương không?
Hỏi - Đáp![](https://sf.ex-cdn.com/phatgiao.org.vn/v0.0.237/templates/themes/images/icon/Ellipse.png)
Mẹ tôi mới mất, đang thờ ở một bàn thờ riêng. Tôi có nghe một số ý kiến cần kiêng kỵ đối với lư hương mới. Cụ thể như: Không di chuyển hay xoay tới xoay lui, không nhổ chân hương, việc ấy có đúng không? Chừng nào thì chuyển lư hương và hình thờ của mẹ lên bàn thờ cửu huyền (ông bà)?
Xem thêm