Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ tư, 03/04/2019, 15:10 PM

Trung Quốc công bố bản thiết kế bảo tồn di tích Phật giáo cổ đại Potala

Theo Tân Hoa Xã loan tin, Chính phủ Trung Quốc sẽ đầu tư 300 triệu nhân dân tệ (44,9 triệu USD) trong 10 năm tới với các nỗ lực để bảo tồn và sử dụng các tài liệu cổ đại trong Cung điện Potala, một Di sản Thế giới tọa lạc tại Lhala, thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng, Tây Nam Trung Quốc.

Theo Tân Hoa Xã loan tin, Chính phủ Trung Quốc sẽ đầu tư 300 triệu nhân dân tệ (44,9 triệu USD) trong 10 năm tới với các nỗ lực để bảo tồn và sử dụng các tài liệu cổ đại trong Cung điện Potala, một Di sản Thế giới tọa lạc tại Lhala, thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng, Tây Nam Trung Quốc.

Ngày 26/03/2019 vừa qua, đài phát thanh truyền hình CCTV của Trung Quốc đưa tin, bản thiết kế Cung điện Potala – một biểu tượng Phật giáo Tây Tạng – đã được công bố cho công chúng trong một dự án bảo tồn bắt đầu từ năm nay.

>Kho báu Quốc gia Văn hóa Phật giáo Mật tông Trưng bày tại Triển lãm Tokyo

Vào ngày 15/011/2018, theo Văn phòng Quản lý Cung điện Potala cho biết, Chính phủ Trung Quốc sẽ đầu tư 300 triệu nhân dân tệ (44,9 triệu USD) trong 10 năm tới với các nỗ lực để bảo tồn và sử dụng các tài liệu cổ đại trong Cung điện Potala, một Di sản Thế giới. Một vị tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng đang sắp xếp thư tịch Phật giáo cổ đại tại Cung điện Potala, Lhala, thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng, Tây Nam Trung Quốc, Ảnh: Tân Hoa Xã/Purbu Zhaxi

Vào ngày 15/011/2018, theo Văn phòng Quản lý Cung điện Potala cho biết, Chính phủ Trung Quốc sẽ đầu tư 300 triệu nhân dân tệ (44,9 triệu USD) trong 10 năm tới với các nỗ lực để bảo tồn và sử dụng các tài liệu cổ đại trong Cung điện Potala, một Di sản Thế giới. Một vị tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng đang sắp xếp thư tịch Phật giáo cổ đại tại Cung điện Potala, Lhala, thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng, Tây Nam Trung Quốc, Ảnh: Tân Hoa Xã/Purbu Zhaxi

Bản thiết kế được vẽ trên vải dày bằng các sắc tố khoáng tự nhiên từ hơn 320 năm trước. Cấu trúc của các tòa nhà, thậm chí là các trụ gỗ, đã được vẽ rất chi tiết.

Bản thiết kế chi tiết của Cung điện Potala (Ảnh chụp màn hình/CCTV)

Bản thiết kế chi tiết của Cung điện Potala (Ảnh chụp màn hình/CCTV)

Dự án nói trên nhằm bảo tồn các tài liệu cổ đại và hợp tuyển cổ của Cung điẹn Potala với kinh phí 300 triệu nhân dân tệ (44,9 triệu USD-khoảng hơn 1.000 tỷ VNĐ) được chi bởi Chính phủ Trung Quốc.

Cung điện Potala, ảnh chụp từ trên không, ngày 15//11/2018. Ảnh: Tân Hoa Xã/Purbu Zhaxi

Cung điện Potala, ảnh chụp từ trên không, ngày 15//11/2018. Ảnh: Tân Hoa Xã/Purbu Zhaxi

Các chuyên gia đã làm việc để bảo tồn bằng cách số hóa cũng như vào sổ hơn 2.800 tập tài liệu cổ trong các thư viện của Cung điện Potala. Cung điện biểu tượng của Phật giáo Tây Tạng này lưu giữ 40.000 tập tài liệu cổ đại, chủ yếu là kinh điển, Y học, Âm nhạc, Biên niên sử và thư tịch Phật giáo.

Padma Losang thuộc Văn phòng hành chính Cung điện Potala cho biết, năm nay đánh dấu lần đầu tiên dự án được chuyển sang giai đoạn số hóa.

Padma Losang thuộc Văn phòng hành chính Cung điện Potala cho biết, năm nay đánh dấu lần đầu tiên dự án được chuyển sang giai đoạn số hóa.

Padma Losang thuộc Văn phòng hành chính Cung điện Potala cho biết, năm nay đánh dấu lần đầu tiên dự án được chuyển sang giai đoạn số hóa. Padma Losang giải thích rằng họ đã xây dựng một cơ sở dữ liệu để bảo vệ và bảo tồn tốt hơn các di sản văn hóa kinh điển này. Dự án nói trên gồm 4 phần: bảo vệ phong ngừa, bảo vệ và sửa chữa khẩn cấp, số hóa, trưng bày và sử dụng.

Dự án nói trên gồm 4 phần: bảo vệ phong ngừa, bảo vệ và sửa chữa khẩn cấp, số hóa, trưng bày và sử dụng.

Dự án nói trên gồm 4 phần: bảo vệ phong ngừa, bảo vệ và sửa chữa khẩn cấp, số hóa, trưng bày và sử dụng.

Hiện tại, các tài liệu và văn bản cổ của Cung điện Potala đang được bảo tồn trong các điện thờ của các bảo tháp và các tác phẩm điêu khắc Phật giáo, hội trường và một số thư viện khác.

Cung điện Potala (པོ་ཏ་ལ།) tọa lạc tại Lhala, Khu tự trị Tây Tạng, đã từng là nơi cư trú của các đời Đức Đạt Lai Lạt Ma cho đến Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 thì lưu vong sang Dharamsala, Ấn Độ sau một cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm 1959.

Các nhân viên tại văn phòng làm việc ở Cung điện Potala. ngày 15//11/2018. Ảnh: Tân Hoa Xã/Purbu Zhaxi

Các nhân viên tại văn phòng làm việc ở Cung điện Potala. ngày 15//11/2018. Ảnh: Tân Hoa Xã/Purbu Zhaxi

Bài liên quan

Cung điện Potala (Lâu đài Mùa Đông) – Kỳ quan tôn giáo cao nhất thế giới của Tây Tạng, 1.000 phòng của các Đức Đạt Lai Lạt Ma, được coi như một kỳ quan kiến trúc của thế giới.

Đây là một địa điểm thu hút du khách thập phương hành hương, tham quan nổi tiếng và đã được UNESCO công nhận là một di sản thế giới vào năm 1994, và đã được chương trình truyền hình Hoa Kỳ Good Moning America và báo USA Today gọi là “7 kỳ quan mới”.

Potala - trái tim của Tây Tạng Tibet, nơi có biểu tượng là Đức Đạt Lai Lạt Ma Đây là một  công trình biểu tượng cho quyền lực gắn liền với các đời Đức Đạt Lai Lạt Ma và Tạng Vương, đóng vai trò gìn giữ, truyền bá văn hóa truyền thống của Tây Tạng.

Lip: China invests 44.9 mln USD to protect Potala Palace's ancient books

>Hình ảnh Đại Pháp hội Monlam vĩ đại ở Tây Tạng

Blueprints of Potala Palace in Tibet First Disclosed by CCTV

Vân Tuyền

(Nguồn: Nhân dân Nhật báo Trung Quốc)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Rải tiền công đức bằng cần cẩu ở một ngôi chùa tại Thái Lan

Quốc tế 09:45 21/11/2024

Lễ cúng dường Kathin Samakkhi tại chùa Wat Derm Bang, tỉnh Suphanburi có hoạt động rải tiền công đức từ trên cần cẩu.

Khám phá ngôi chùa nổi tiếng nhất thế giới nơi Đức Phật giác ngộ

Quốc tế 08:45 16/11/2024

Chùa Mahabodhi (Đại Giác Ngộ) là một bảo tháp Phật giáo ở Bodh Gaya, Ấn Độ, được biết đến là một trong những Phật tích quan trọng nhất của lịch sử Phật giáo thế giới. Theo UNESCO, ngôi đền hiện tại có công trình kiến ​​trúc sớm nhất và hoành tráng nhất được xây dựng hoàn toàn bằng gạch vào khoảng thế kỷ thứ 7.

Nghi lễ Xaybath - Lễ cúng dường lớn nhất của người dân Lào

Quốc tế 16:00 15/11/2024

Đây là cơ hội cho người dân Lào tích lũy công đức bằng cách cho đi không vị kỷ. Với việc tham gia vào nghi lễ Xaybath, người dân bày tỏ lòng thành kính đối với Phật giáo và cầu mong phước lành.

Bhutan khởi động “thành phố chánh niệm” gần biên giới Ấn

Quốc tế 09:40 13/11/2024

Thành phố chánh niệm Gelephu của Bhutan khuyến khích mọi người đi bộ và đi xe đạp, thúc đẩy giáo dục chánh niệm cùng nhiều trung tâm chăm sóc sức khỏe và thể chất, du lịch sinh thái...

Xem thêm