kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột 1
Kiến thức 26/07/2019, 20:00Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của cuộc sống bình ổn. Ngài luôn luôn hướng dẫn con người ta hướng đến sự hòa bình. Niết Bàn là mục đích tối cao của tất cả người con Phật. Nơi đó được cho là “con đường thánh thiện và bình yên nhất”.
Hiện tượng và bản chất
Góc nhìn Phật tử 26/07/2019, 15:10Trước Đức Phật nhập diệt, Ngài không cho phép một ai đó làm “thầy chỉ đường” của Phật giáo về sau, mà hãy lấy chánh pháp làm thầy, không dựa dẫm vào một cá nhân nào hoàn toàn và coi là bậc đạo sư duy nhất, bởi tất cả chúng ta cũng đang cùng nhau đi trên một lộ trình, nương tựa, nhắc nhở nhau.
Kinh sách Pali và sự bảo toàn giáo pháp của đức Phật
Kinh Phật 08/07/2019, 12:05Giáo pháp của Đức Phật đã được truyền thụ chủ yếu bằng lời từ thế hệ này qua thế hệ khác trong khoảng ba đến bốn trăm năm trước khi được viết lại một cách toàn diện vào đầu thế kỷ thứ nhất trước Tây lịch hơn 2.000 năm trước, tại Matale, Sri Lanka (Tích Lan).
Cận cảnh tượng Phật nhập Niết bàn trên mái chùa dài nhất Châu Á ở Bình Dương
Chùa Việt 06/07/2019, 11:27Tượng Phật nhập Niết bàn dài 52 m, cao 12 m nằm trên mái chùa Hội Khánh, dưới tượng là 20 bức phù điêu thể hiện cuộc đời của Đức Phật. Tổ chức Kỷ lục châu Á tại Ấn Độ đã công nhận đây là tượng Phật nhập niết bàn trên mái chùa dài nhất châu Á.
Tấm lòng từ bi của đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Đức Phật 29/06/2019, 12:00Cái đại nguyện vì đời mà hành đạo, vì tình thương mà san bằng bể khổ đã được đức Phật Thích Ca theo đuổi từng ngày, từng giờ, trong suốt bốn mươi lăm năm đi truyền bá giáo lý của ngài, cho đến phút cuối cùng, khi ngài nhập Niết Bàn.
Đức Phật phá tất cả kiến chấp đối đãi sai biệt của hiện tượng giới để chỉ cho chúng sinh thấu đạt vô ngã 1
Nghiên cứu 28/06/2019, 11:32Người học Phật thường được dạy là phải phá ngã chấp, bởi cái ngã làm chúng ta nổi chìm trong biển phiền não, sinh tử luân hồi. Nếu ngã chấp không còn thì bất cứ lúc nào và bất cứ ở nơi đâu cũng là Niết-bàn. Vậy ngã và ngã chấp là gì, và làm sao để phá ngã chấp đạt được vô ngã.
Cung trời Đâu Suất và Kinh Bồ tát Di Lặc
Kinh Phật 22/06/2019, 07:00Sau khi Ta diệt độ, 4 chúng đệ tử, trời, rồng, quỷ, thần, ai muốn sanh lên cõi trời Đâu Suất nên tu quán tưởng, tư duy chánh niệm về cõi trời ấy và giữ giới thanh tịnh, từ 1 - 7 ngày chuyên trì niệm hạnh Thập thiện, 10 Thiện đạo, công đức hồi hướng Phật Di Lặc thì hãy quán tưởng điều này.
Khái niệm giải thoát và giải thoát sinh tử trong đạo Phật
Nghiên cứu 20/06/2019, 19:30Trong giáo lý đạo Phật thường có những từ đi kèm với nhau để chỉ hoàn cảnh diễn biến và sau đó là kết quả của sự tu hành trên lộ trình giác ngộ - giải thoát như: giải thoát giới, giải thoát nghiệp, giải thoát tri kiến, giải thoát ma chướng, giải thoát luân hồi khổ đau, cuối cùng là giải thoát sanh tử.
Vì sao tôn giả Xá Lợi Phất lại nhập Niết bàn trước đức Phật?
Kiến thức 18/06/2019, 19:15Khi biết đức Phật sắp nhập Niết bàn, tôn giả Xá Lợi Phất đã tận dụng khả năng thần thông trí huệ để giáo hóa vô số người phát tâm Bồ đề tu học đạo giác ngộ, rồi đến trước đại chúng nói lớn: "Thưa chư đại chúng! Tôi không yên lòng nhìn thấy cảnh đức Như Lai vào Niết bàn". Nói xong, tôn giả Xá Lợi Phất bay lên hư không dùng lửa thần thông tự thiêu đốt mình, làm sáng rực cả bầu trời mà vào Niết bàn.
Tiền thân của đức Phật là vua Chuyển luân thánh vương Đại Thiện Kiến tôn quý
Kiến thức 18/06/2019, 11:27Này ông A- Nan, vua Chuyển luân vương Đại Thiện Kiến tôn quý kia không phải là người nào khác lạ mà chính là tiền thân của ta. Thành Câu-Thi-Na huy hoàng rực rỡ rộng lớn ngày xưa, chính là thành Câu-Thi-Na nhỏ hẹp ngày nay. Sự việc như thế, sao ông có thể nói thành Câu-Thi-Na nầy là chỗ biên địa được ư?
Đường về Câu Thi Na hôm nay
Góc nhìn Phật tử 17/06/2019, 08:00Từng là một vương thành trù phú, thịnh vượng, nhưng đến khi tôi có cơ hội đến được Câu Thi Na miền Tây Trúc, chốn ấy chỉ còn là phế tích đổ nát, nhà cửa tiêu điều, nghèo xơ xác và mù mịt bụi đất trong cái nắng đổ lửa tháng 5.
Kinh Chuyển Pháp Luân - Con đường tỉnh thức Phật, Tổ, Bồ tát và chúng ta
Nghiên cứu 10/06/2019, 19:52Có hai cực đoan mà người xuất gia không nên làm theo. Một là đam mê say đắm các dục lạc thấp hèn, có tính cách thô bỉ, phàm tục, làm ảnh hưởng đến mục đích tu tập. Hai là tự làm khổ mình bằng các lối tu khổ hạnh ép xác, không dẫn đến mục đích giác ngộ, giải thoát.
Vì sao Đức Phật từ bỏ con đường tu khổ hạnh cực đoan?
Nghiên cứu 05/06/2019, 15:11Đức Phật từ bỏ lối tu khổ hạnh và sự hành xác tới gần như kiệt quệ. Ngài nhận ra rằng, nếu chỉ thiền định an trụ tâm trong hư không vô biên, như các bậc thầy tu khổ hạnh đã dạy Ngài, sẽ không bao giờ chấm dứt khổ đau trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới.
8 tướng thành đạo của Đức Phật Thích Ca
Đức Phật 23/05/2019, 19:00Đức Phật Thích Ca thị hiện thành Phật ở cõi Ta-bà (dương gian), từ lúc đản sinh cho đến ngày nhập diệt niết bàn đã thị hiện viên tròn đủ tám tướng trọng đại. Điều này được ghi chép chân thực trong kho tàng sử liệu Phật giáo.
Mười lý do nên tu tập từ bi quán
Kiến thức 21/05/2019, 08:00Từ Bi là căn bản của đạo, căn bản của tất cả pháp lành, như đã được Đức Phật thuyết trong kinh Đại Bát Niết Bàn: “Nếu có người hỏi gì là căn bổn của tất cả pháp lành? Nên đáp: Chính là tâm từ… Này thiện nam tử (Ca Diếp Bồ Tát)!