kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Quốc lễ Vesak Indonesia PL. 2563 và nhận thức về môi trường
Môi trường 16/05/2019, 11:41Tháng 4 âm lịch là tháng Vesk. Một ngày trọng đại để Quốc tế lễ kỷ niệm ba sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật Thích Ca: ngày Phật Đản sanh, ngày Phật Thành đạo và ngày Phật nhập Niết bàn cùng diễn ra trong ngày trăng tròn tháng Vesak hằng năm, tương ứng ngày Rằm tháng Tư âm lịch.
Thông điệp Vesak PL. 2563 của Trung tâm Thiền học Phật giáo Quốc tế
VESAK 2019 02/05/2019, 14:31Chúng tôi muốn bày tỏ lời chúc mừng nồng nhiệt tới Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về việc thông qua nghị quyết để kỷ niệm thường niên, Đại lễ Vesak Liên hợp quốc là đại lễ kỷ niệm 3 sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật Thích Ca: ngày Phật Đản sanh, ngày Phật Thành đạo và ngày Phật nhập Niết bàn.
Câu Thi Na: Nơi Đức Phật nhập Niết bàn
Đức Phật 21/04/2019, 06:00Câu Thi Na là nơi đức Như Lai diệt độ, nhập Vô dư y Niết bàn dưới hai tàng cây Sa La. Địa danh này sau được các nhà khảo cổ nhận dạng là Kasia ở quận Deoria của xứ Utta Pradesh.
Chùa Thắng Phúc: Nơi có pho tượng Phật niết bàn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam
Chùa Việt 16/04/2019, 15:05Chùa Thắng Phúc là một ngôi cổ tự nằm yên bình bên bờ sông Văn Úc cạnh bến đò An Tháp, thuộc khu đất thắng địa đầu làng Mỹ Lộc, huyện Tiên Thắng, thành phố Hải Phòng. Hiện ngôi chùa đang sở hữu pho tượng Đức Phật Thích Ca nhập niết bàn bằng gỗ lũa nguyên khối lớn nhất Việt Nam.
Nghĩ về bức thư tâm huyết kính bạch đức Thế Tôn và câu thơ nhập thế của Tổ Trúc lâm Yên Tử.
Góc nhìn Phật tử 03/04/2019, 09:52Như Lai nói huyền nhiệm rất xa và cũng rất gần: Phật tại tâm tức là Phật ở bên trong chúng con. Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức: nhớ lời đức từ Phụ dạy, chúng con dùng tâm này để thành thật sám hối và cầu xin sự chia sẻ tha thứ.
Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn
Lời Phật dạy 25/03/2019, 12:12"Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..".
Đường xưa mây trắng
Sách Phật giáo 22/03/2019, 14:31Đại đức Svastika thấy rõ rằng phương cách tiếp nối sự nghiệp của Bụt là nhìn mọi vật một cách tỉnh thức như Bụt đã nhìn, bước những bước chân thanh thản như Bụt đã bước, và mỉm cười nụ cười từ bi như Bụt đã cười. Bụt là suối nguồn.
Bữa thọ thực cuối cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập Niết Bàn là món gì? 1
Đức Phật 21/03/2019, 09:59Bất cứ ai quan tâm đến lịch sử Đức Phật đều muốn biết về bữa ăn cuối cùng của Ngài do ông Thuần Đà (Cunda) cúng dường, trong đó có món ăn sūkara-maddava như là nguyên nhân dẫn đến quyết định về sự Nhập tịch của Ngài.
Niết Bàn Vô Danh luận
Nghiên cứu 20/03/2019, 18:31Niết Bàn Vô Danh Luận là Luận về Niết Bàn (Tiếng Phạn dịch là viên tịch). Ngũ trụ sạch hết gọi là viên, Nhị tử vĩnh vong gọi là Tịch, nghĩa là nhất tâm tịch diệt. Đó là chân thể của thanh tịnh pháp thân. Vì tam thế chư Phật tu nhân trải qua nhiều kiếp, chứng đắc chân thể của nhất tâm gọi là Pháp thân; đáp lại nhân quảng đại gọi là Báo thân; tùy cơ lợi ích chúng sinh gọi là Hóa thân.
Câu chuyện đầy xúc động ngày đức Phật nhập Niết Bàn
Đức Phật 20/03/2019, 10:27Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết Bàn. Cùng tìm đọc những bản kinh cổ xưa để sống lại thời kỳ đức Phật, ngày Đức Như Lai nhập Niết Bàn đã diễn ra như thế nào. Trân trọng giới thiệu bản dịch từ tiếng Pali của cố Pháp sư Maha Thongkham Medivongs.
Chân dung 10 vị đại đệ tử của Đức Phật
Media 18/03/2019, 17:17Trong suốt 45 năm giáo hóa, từ Thành đạo cho đến Niết Bàn, Phật quy tụ xung quanh hào quang của Ngài một số đệ tử cả xuất gia lẫn tại gia. Đặc biệt nhất có 10 vị mệnh danh là Thập Đại Đệ tử, trong 10 vị này mỗi vị đều có sở trường riêng, sở chứng riêng và đạo hạnh riêng.
Nghi thức Kỷ niệm Ngày Phật nhập Niết bàn
Kiến thức 12/03/2019, 10:30Hàng năm cứ đến ngày Rằm tháng Hai m lịch, những người con Phật lại thành tâm tưởng niệm ngày Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết bàn. Dưới đây là nghi thức cúng nhân ngày Đức Phật nhập Niết bàn 15/2 âm lịch.
Ý nghĩa Ngày Đức Phật nhập Niết bàn
Đức Phật 12/03/2019, 09:47Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết bàn.
Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực, cố gắng của thế gian
Nghiên cứu 11/03/2019, 14:26Là Phật tử chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ "Vãn xuân" của Sơ Tổ Trúc Lâm. Nếu đọc và suy ngẫm chúng ta sẽ thấy bài thơ toát lên hai ý: một là Tổ nói về nét xuân bên ngoài và mùa xuân miên viễn trong lòng người. Đó là sức xuân trường tồn khi con người tu đạt đạo Giác ngộ-giải thoát.
Phân biệt cây Vô ưu, cây Sa la và cây Bồ đề Phật giáo 1
Kiến thức 02/02/2019, 12:00Trong kinh điển Phật giáo, có ba loài cây thiêng liên quan đến cuộc đời của đức Phật là cây Vô ưu (Saraca indica) khi đức Phật đản sinh tại vườn Lâm Tỳ Ni, cây Bồ đề (Ficus religiosa, Bodhi) khi đức Phật thành đạo tại Bồ Đề Đạo Tràng và cây Sa la khi đức Phật nhập Niết bàn tại Câu Thi Na.