kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Có ba cái sàng để lọc những thông tin mình tiếp cận
Kiến thức 13/07/2024, 09:30Ở Hy Lạp cổ đại, Socrates có một danh tiếng lớn về sự thông thái. Một ngày nọ, có người đến gặp nhà triết học vĩ đại này và nói với ông: "Ông có biết tôi vừa nghe gì về bạn của ông không?", "Chờ một chút," Socrates trả lời. "Trước khi bạn nói với tôi, tôi muốn kiểm tra nó qua ba cái sàng."
Bước đầu tiên để thoát khổ
Sống an vui 12/07/2024, 16:03Dukkha là một trong ba pháp ấn (vô thường, khổ, vô ngã) - những chân lý cốt lõi của Phật giáo.
Quả báo tà kiến vu vạ
Tư liệu 12/07/2024, 15:00Sư Huệ Thâm kể ở Gia Nghĩa có một nam tử (xin được giấu tên) tạm gọi là ông Z. Ông từng hướng bà sám hối, ông kể thời trung học rất ưa xem các loại sách nhảm nhí, bạo lực, dung tục, ăn chơi (những sách bôi bác người tu và ca ngợi tình dục hoặc những có nội dung tương tự).
Trầm cảm đủ rồi tỉnh dậy thôi
Góc nhìn Phật tử 12/07/2024, 08:35Trầm cảm, đó là một tình trạng mà nhiều người đã từng trải qua trong cuộc đời. Nó là những tháng ngày u ám, tối tăm và đầy khó khăn. Đôi khi, nó đến với chúng ta mà không cần lý do cụ thể. Chỉ là một cảm giác trống vắng và buồn bã, như một màn đêm dài vô tận.
Tụng kinh như thế này thì công đức thù thắng
Sống an vui 11/07/2024, 23:18Cảm ơn đời mỗi sáng mai thức dậy / ta có thêm ngày nữa để thương yêu. Hôm nay ngủ, mở mắt ra, mình biết mình còn sống, là mình mừng rồi.
Góa phụ Bahuputtikà và những đứa con bất hiếu
Tư liệu 11/07/2024, 19:00Một gia chủ Xá-vệ có bảy con trai và bảy con gái, tất cả đều lập gia đình và được hạnh phúc. Về sau người cha chết, bà mẹ là một cư sĩ nổi tiếng tiếp tục trông nom tài sản chồng.
Pháp môn Tịnh độ trong phong trào chấn hưng giáo miền Bắc
Tịnh Độ tông 11/07/2024, 14:08Sự truyền bá pháp môn niệm Phật ngày càng được đẩy mạnh, với mong muốn mọi người hãy chọn pháp môn niệm Phật là một pháp tu duy nhất để thoát khỏi khổ đau, đem lại nhiều ích lợi vô cùng to lớn.
Kinh Chuyển Pháp luân thực giải (Tinh yếu kinh Chuyển Pháp luân)
Kiến thức 10/07/2024, 16:00Đây là bài kinh đầu tiên, sau khi giác ngộ hoàn toàn, đức Phật đã giảng cho năm anh em Tôn giả Kiều Trần Như về con đường giác ngộ, con đường Trung đạo, xa lìa hai cực đoan, Bốn sự thật cao quý (Tứ thánh đế), Thánh đạo tám ngành (Bát Thánh đạo).
“Lấy đạo vị làm niềm vui giữa cuộc đời đầy gian khổ”
Hỏi đáp cùng Thầy Viên Minh 10/07/2024, 13:36Hỏi: Con muốn đi tu nhưng mẹ con lớn tuổi rồi, các anh chị thì không ai ở được với mẹ, con trai con thì còn bé quá. Công việc thì con cứ lo sợ mình tạo nghiệp bất thiện. Con hoang mang lắm và kính mong Thầy cho con xin một lời khuyên con phải làm gì?
Quay về nương tựa
Đạo Phật trong trái tim tôi 10/07/2024, 13:13Để trở thành Phật tử, điều đầu tiên mỗi người cần làm, đó là phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi báu (Tam bảo - gồm Phật, Pháp, Tăng), hay còn gọi là quy y Tam bảo.
Nếu gặp rắn bạn sẽ làm gì? (3)
Tư liệu 10/07/2024, 12:00Rắn này tới đây chỉ để thân cận Tam Bảo, để nghe Pháp, nghe Kinh, nếu không vậy thì sao nó vào đây mà hết sức hiền hòa, nằm phủ phục chẳng động đậy gì cả nơi bục cửa?
Luân lý của người xuất gia nằm gọn trong ba môn học
Kiến thức 10/07/2024, 10:33Người xuất gia thiếu một trong ba môn này, không xứng đáng là người xuất gia. Ba môn này là cội rễ thân cây giải thoát. Nương ba môn học này, người xuất gia dẹp sạch tất cả phiền não, giác ngộ chân lý, tự độ và độ tha.
Nghi thức và cách tụng kinh nhân quả
Kiến thức 10/07/2024, 08:44Tụng Kinh mang lại công đức vô biên, hướng đến thắng lợi và vãng sanh Cực Lạc cho mọi người trong Pháp giới.
Kinh Bát đại nhân giác thực giải
Kiến thức 10/07/2024, 08:00Đây là bài kinh khá cổ, ngắn gọn súc tích, bao hàm những tinh hoa tư tưởng giáo lý PG Đại thừa và Nguyên thủy như vô thường, vô ngã, tính không, ngũ uẩn, duyên khởi, nhân quả...Có thể nói người nào hiểu thấu đáo kinh này, sẽ dễ dàng tiếp cận toàn bộ hệ thống các kinh điển Nguyên thủy, Đại thừa Phật giáo.
Thương kính cụ Cao Huy Thuần
Phật pháp và cuộc sống 10/07/2024, 07:48Chữ "thương kính" ở đây là chữ của chính Cao Huy Thuần viết về Võ Văn Kiệt hồi cụ Kiệt từ trần. Lựa chọn chữ kỹ càng, xác đáng vốn là một đặc tính của cụ Thuần. Người trân quí chữ.