Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 21/07/2022, 14:03 PM

Cảnh giác với tâm chủ quan, kiêu mạn và chê bai

Thông thường khi không có trí tuệ và không có đạo đức, thì luôn khởi ý niệm tự hào khi có được vài thành công nho nhỏ. Đó chính là nguyên nhân của vô số thất bại đối với người ngoài thế gian, còn với người trong đạo sẽ hình thành một loại nghiệp rất nặng.

Những người mắc bệnh chủ quan cứ lầm tưởng rằng những điều họ thấy, những điều họ biết đã là đủ, đã là chân lý, là đúng tuyệt đối. Họ cứ coi mình như cái rốn của vũ trụ, và mọi người là những sinh vật nhỏ bé, thiển cận và thiếu hiểu biết. Đây là bệnh thường gặp của kẻ kiêu ngạo, chủ quan, hẹp hòi, tự giam mình trong thành kiến của mình, và tự cho mình là tất cả. Cách xử sự của những người này khiến những người xung quanh không hề dễ chịu chút nào. Vì cái họ thấy chỉ nhỏ như hạt đậu, cái nhìn của họ chỉ vẻn vẹn trong lòng bàn tay, và điều họ nhận định thì hoàn toàn sai lệch.

Tuy nhiên, họ luôn thấy mình tài trí hơn người nên hống hách, phách lối, kênh kiệu và luôn tự hỏi tại sao không ai chịu hiểu họ? Tại sao chẳng một ai khen họ?... Nên vì vậy cuộc đời họ như quãng đường của người mù đi trong sương. Họ tự vẽ lên những vinh quang rồi lại tự chuốc lấy những thất bại, hết đau khổ này lại đến những vấp ngã khác.

Tâm kiêu mạn tàn phá công đức

Tuy chúng ta không thấy trầm trọng như giết người, cướp của, nhưng kiêu mạn có thể phá hủy cả rừng công đức và nhiều hơn thế nữa.

Tuy chúng ta không thấy trầm trọng như giết người, cướp của, nhưng kiêu mạn có thể phá hủy cả rừng công đức và nhiều hơn thế nữa.

Người kiêu mạn là người luôn thấy mình vượt trội hơn người khác, và đôi khi họ cũng hơn người khác thật. Song người có trí tuệ thật sự không kiêu mạn. Đây là điều khác biệt rất rõ rệt.

Thông thường khi không có trí tuệ và không có đạo đức, thì luôn khởi ý niệm tự hào khi có được vài thành công nho nhỏ. Đó chính là nguyên nhân của vô số thất bại đối với người ngoài thế gian, còn với người trong đạo sẽ hình thành một loại nghiệp rất nặng.Tuy chúng ta không thấy trầm trọng như giết người, cướp của, nhưng kiêu mạn có thể phá hủy cả rừng công đức và nhiều hơn thế nữa.

VD như có người nói: “ Tôi không phạm giới nào, ngoại trừ giới uống rượu là giới nhẹ nhất”. Thật sự khi đã phạm một giới rồi, thì những giới khác chỉ còn là vấn đề thời gian, và chính sự kiêu mạn đã thúc đẩy họ sớm phạm phải điều đó.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Tu hành là gì? Như thế nào gọi là tu hành?

Kiến thức 10:00 22/11/2024

Mọi người nhất định không nên hiểu lầm, hiểu sai đi ý nghĩa của hai chữ tu hành này. Như thế nào gọi là tu hành?

Bố thí sinh phiền não

Kiến thức 09:32 22/11/2024

Thuở xưa, khi mà Ngài Xá-lợi-phất đang tu Bồ-tát đạo, công phu tu tập chưa được vững. Một hôm có người Bà-la-môn đến thử Ngài. Họ nói: - Người tu hạnh Bồ-tát cần phải bố thí. Tôi nay có chút việc đến xin Ngài giúp cho.

Tâm là gì?

Kiến thức 09:16 22/11/2024

Trong chữ Hán, chữ (心) được mô tả bằng bốn câu thơ như sau: “Tam điểm như tinh tượng/ Hoành câu tợ nguyệt tà/ Phi mao tùng thử đắc/ Tố Phật dã do tha”.

Học Phật giản đơn

Kiến thức 08:00 22/11/2024

Luôn giữ tâm thanh tịnh, chánh niệm tỉnh giác xa lìa các pháp cấu uế, bất thiện dần hướng đến an lạc, Niết bàn miên viễn.

Xem thêm