Thứ bảy, 11/01/2020, 12:12 PM

Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời

Sau khi nghe những lời của Đấng Thế Tôn, người Bà-la-môn Uggata-sarira nói với Đấng Thế Tôn như sau: "Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Xin Ngài Cồ-đàm cho phép tôi được làm người cư sĩ kể từ hôm nay và cho đến cuối cuộc đời tôi, và tôi xin được an trú nơi Ngài Cồ-đàm."

>>Lời Phật dạy

Bài liên quan

"Này người Bà-la-môn, có ba ngọn lửa phải buông bỏ, phải gạt đi, phải tránh xa. Ba ngọn lửa ấy là gì? Đấy là ngọn lửa của sự tham lam, ngọn lửa của hận thù và ngọn lửa của những thứ ảo giác.

"Này người Bà-la-môn, tại sao lại phải buông bỏ, gạt đi và tránh xa ngọn lửa tham lam? Nếu tâm thức bị ám ảnh bởi tham lam, khống chế bởi tham lam, say đắm bởi tham lam, thì sẽ là cách bước vào con đường đưa đến các "hành động" thân xác tai hại, các "hành động" ngôn từ tai hại, các "hành động" tâm thần tai hại. Vì thế khi cái chết xảy đến, thân xác tan rã, thì sẽ tái sinh trong cõi địa ngục, gánh chịu phần số bất hạnh, lâm vào cảnh khốn cùng nơi địa ngục.

Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời 1

"Này người Bà-la-môn, cũng có ba thứ ngọn lửa mang lại hạnh phúc một khi biết kính trọng, tôn vinh và sùng kính các ngọn lửa ấy. Vậy thì ba ngọn lửa ấy là gì? Đấy là ngọn lửa của những người xứng đáng được kính trọng, là ngọn lửa của những người chủ gia đình và là ngọn lửa của những người xứng đáng nhận được sự hiến dâng"

Bài liên quan

"Này người Bà-la-môn, tại sao lại phải buông bỏ, gạt đi và tránh xa ngọn lửa hận thù? Nếu tâm thức bị ám ảnh bởi hận thù, khống chế bởi hận thù, say đắm bởi hận thù, thì sẽ là cách bước vào con đường đưa đến các "hành động" thân xác tai hại, các "hành động" ngôn từ tai hại, các "hành động" tâm thần tai hại. Vì thế khi cái chết xảy đến, thân xác tan rã, thì sẽ tái sinh trong cõi địa ngục, gánh chịu phần số bất hạnh, lâm vào cảnh khốn cùng nơi địa ngục.

"Này người Bà-la-môn, tại sao lại phải buông bỏ, gạt đi và tránh xa ngọn lửa của những thứ ảo giác? Nếu tâm thức bị ám ảnh bởi những thứ ảo giáo, khống chế bởi những thứ ảo giác, say đắm bởi những thứ ảo giác, thì sẽ là cách bước vào con đường đưa đến các "hành động" thân xác tai hại, các "hành động" ngôn từ tai hại, các "hành động" tâm thần tai hại. Vì thế khi cái chết xảy đến, thân xác tan rã, thì sẽ tái sinh trong cõi địa ngục, gánh chịu phần số bất hạnh, lâm vào cảnh khốn cùng nơi địa ngục.

"Quả thế, này người Bà-la-môn, phải buông bỏ ba ngọn lửa ấy, phải gạt đi ba ngọn lửa ấy, phải tránh xa ba ngọn lửa ấy.

Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời 2

"Này người Bà-la-môn, có ba ngọn lửa phải buông bỏ, phải gạt đi, phải tránh xa. Ba ngọn lửa ấy là gì? Đấy là ngọn lửa của sự tham lam, ngọn lửa của hận thù và ngọn lửa của những thứ ảo giác".

Bài liên quan

"[Thế nhưng] này người Bà-la-môn, cũng có ba thứ ngọn lửa mang lại hạnh phúc một khi biết kính trọng, tôn vinh và sùng kính các ngọn lửa ấy. Vậy thì ba ngọn lửa ấy là gì? Đấy là ngọn lửa của những người xứng đáng được kính trọng, là ngọn lửa của những người chủ gia đình và là ngọn lửa của những người xứng đáng nhận được sự hiến dâng.

"Vậy ngọn lửa của những người xứng đáng nhận được sự kính trọng là gì? Này người Bà-la-môn, hãy nhìn vào một người biết tôn kính mẹ mình và cha mình. Người mẹ và người cha ấy được xem như "ngọn lửa của những người đáng được kính trọng". Tại sao lại như thế? Bởi vì từ nơi họ ngọn lửa (của lòng hiếu thảo) sẽ bùng lên. Vì thế nếu biết kính trọng, tôn vinh và sùng kính ngọn lửa của những người xứng đáng được kính trọng ấy, thì tất sẽ mang lại hạnh phúc cho mình.

"Vậy ngọn lửa của những người chủ gia đình là gì? Này người Bà-la-môn, hãy nhìn vào một người biết cư xử đúng đắn với vợ con mình, với tôi tớ và những người giúp việc cho mình, những người làm công cho mình. Những kẻ ấy được xem như "ngọn lửa của những người chủ gia đình". Vì thế, này người Bà-la-môn, nếu biết kính trọng, tôn vinh và sùng kính ngọn lửa của những người chủ gia đình ấy, thì tất sẽ mang lại hạnh phúc cho mình.

Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời 3

"Này người Bà-la-môn, tại sao lại phải buông bỏ, gạt đi và tránh xa ngọn lửa hận thù? Nếu tâm thức bị ám ảnh bởi hận thù, khống chế bởi hận thù, say đắm bởi hận thù, thì sẽ là cách bước vào con đường đưa đến các "hành động" thân xác tai hại, các "hành động" ngôn từ tai hại, các "hành động" tâm thần tai hại.

Bài liên quan

"Vậy ngọn lửa của những người xứng đáng nhận được sự hiến dâng là gì? Này người Bà-la-môn, những người tu hành, các vị đạo sĩ không hề màng đến vinh quang hão huyền, không kiêu hãnh cũng không biếng nhác, đủ sức chịu đựng được tất cả, nhưng lúc nào cũng giữ được sự kiên nhẫn và thanh thản, có lúc thì bằng cách tự khắc phục mình, có lúc thì nhờ vào thể dạng thoát tục mà mình đạt được. Những người ấy được xem như "ngọn lửa của những người xứng đáng nhận được sự hiến dâng". Vì thế, này Người Bà-la-môn, nếu biết kính trọng, tôn vinh và sùng kính ngọn lửa của những người xứng đáng nhận được sự hiến dâng ấy, thi tất sẽ mang lại hạnh phúc cho mình.

"Quả thế, này người Bà-la-môn, nếu biết kính trọng, tôn vinh và sùng kính ba ngọn lửa ấy thì tất sẽ mang lại hạnh phúc cho mình.

"Này người Bà-la-môn, với một ngọn lửa cháy lên từ gỗ thì thỉnh thoảng phải nhóm lại, thỉnh thoảng phải châm thêm củi, [thế nhưng] đôi khi nó cũng tắt, [vì thế] đôi khi cũng nên buông bỏ ngọn lửa ấy".

Sau khi nghe những lời trên đây của Đấng Thế Tôn, người Bà-la-môn Uggata-sarira nói với Đấng Thế Tôn như sau: "Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Xin Ngài Cồ-đàm cho phép tôi được làm người cư sĩ kể từ hôm nay và cho đến cuối cuộc đời tôi, và tôi xin được an trú nơi Ngài Cồ-đàm."

Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời 4

Khi cái chết xảy đến, thân xác tan rã, thì sẽ tái sinh trong cõi địa ngục, gánh chịu phần số bất hạnh, lâm vào cảnh khốn cùng nơi địa ngục.

Bài liên quan

"Thưa Ngài Cồ-đàm, tôi sẽ phóng thích năm trăm con bò mộng. Tôi trả lại sự sống cho chúng. Tôi sẽ phóng thích năm trăm con bê đực, tôi trả lại sự sống cho chúng.

"Tôi sẽ phóng thích năm trăm con bò cái tơ, tôi trả lại sự sống cho chúng. Tôi phóng thích năm trăm con dê cái, tôi trả lại sự sống cho chúng. Tôi phóng thích năm trăm con cừu đực, tôi trả lại sự sống cho chúng.

"Mong sao những con vật ấy được tha hồ gặm cỏ. Mong sao chúng được uống thỏa thích những dòng suối mát. Mong sao những cơn gió heo may thổi lên vuốt ve thân xác chúng.

Cúi xin Tam Bảo chứng minh cho phần phước này có được xin cho con và tất cả chúng sanh đời đời được sống trong hiểu biết và thương yêu hạnh phúc

Nguồn Trích từ (Tăng Nhất bộ kinh,/Anguttara Nikaya: AN - IV, 41-46, PTS)

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Đủ duyên thì đắc pháp

Lời Phật dạy 18:47 11/03/2025

Đến với đạo sớm hay muộn là nhân duyên, đi trước chưa chắc là sẽ đến trước và đi sau cũng chưa hẳn sẽ về sau. Một người phàm thì không biết được nhân duyên nên cẩn trọng, chớ xem thường người đi sau, kể cả người chưa vào đạo.

Lời Phật dạy về người phụ nữ thành công

Lời Phật dạy 15:49 10/03/2025

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại lâu đài của Migàrà. Rồi Visàkhà, mẹ của Migàrà đi đến, sau khi đảnh lễ và ngồi xuống một bên, Thế Tôn nói với Visàkhà: - Này Visàkhà, đầy đủ bốn pháp, nữ nhân thành tựu sự chiến thắng ở đời này. Đời này rơi vào trong tầm tay của nàng. Thế nào là bốn?

Phật dạy: Bốn Pháp giúp phụ nữ thành công

Lời Phật dạy 08:00 08/03/2025

Hàng nữ cư sĩ phải nhận thức sâu sắc và ứng dụng ngay những lời dạy của đức Thế Tôn vào cuộc sống thực tiễn nếu muốn trở thành người phụ nữ thành công trong đời này và đời sau.

Nói dối do tâm tham

Lời Phật dạy 11:27 05/03/2025

Thoạt đầu, nguyện không nói dối tưởng chừng dễ làm, trải nghiệm sâu sắc về bản thân mới thấy không hề dễ. Bởi động cơ của nói dối là tâm tham, mà tham thì luôn tiềm ẩn, chỉ chờ cơ hội dấy khởi.

Xem thêm

Phật Giáo
Phật Giáo

Từ điển Phật giáo

Phật Giáo
Phật Giáo
Phật Giáo