Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 12/10/2019, 08:52 AM

Hoạt động từ thiện xã hội - Một phương thức nhập thế của Phật giáo

Đức Phật dạy “Chúng ta đến bằng tâm đại bi, đến đâu chỉ nhằm mang đến niềm vui và hóa giải được nỗi khổ niềm đau cho con người, không làm được như vậy thì không đến, làm được như vậy người sẽ nghĩ tốt về ta, tự nhiên họ trở thành quyến thuộc Bồ đề của ta”.

 >>Phật pháp và cuộc sống

Bài liên quan

Do đặc trưng của Phật giáo nên tới đâu Phật giáo đều lan tỏa triết lý nhập thế và cứu khổ cứu nạn. Lâu dần cùng thời gian và nếp sống, triết lý Phật giáo đi vào đời sống mỗi dân tộc như một nét đẹp riêng về văn hóa, về phong tục tập quán trong đối nhân xử thế, trong giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Trên thế giới, mỗi quốc gia có một nếp sống theo phong tục tập quán khác nhau, song giống nhau ở chỗ, cùng tôn trọng giá trị của sự sống, tôn trọng và đề cao sự tốt đẹp của chân thực và tình thương yêu con người. Điểm tương đồng của xã hội đã là cơ sở để Phật giáo ăn sâu bén rễ và phát huy hoạt động nhập thế vào đời sống xã hội của các quốc gia khác nhau, các hoạt động từ thiện xã hội xuất phát từ tâm từ bi của Phật giáo được thể hiện phong phú trong hoàn cảnh đời sống xã hội mỗi nước:

Đức Phật dạy “Chúng ta đến bằng tâm đại bi, đến đâu chỉ nhằm mang đến niềm vui và hóa giải được nỗi khổ niềm đau cho con người, không làm được như vậy thì không đến, làm được như vậy người sẽ nghĩ tốt về ta, tự nhiên họ trở thành quyến thuộc Bồ đề của ta”.

Do đặc trưng của Phật giáo nên tới đâu Phật giáo đều lan tỏa triết lý nhập thế và cứu khổ cứu nạn. Lâu dần cùng thời gian và nếp sống, triết lý Phật giáo đi vào đời sống mỗi dân tộc như một nét đẹp riêng về văn hóa, về phong tục tập quán trong đối nhân xử thế, trong giúp đỡ nhau lúc khó khăn.

Do đặc trưng của Phật giáo nên tới đâu Phật giáo đều lan tỏa triết lý nhập thế và cứu khổ cứu nạn. Lâu dần cùng thời gian và nếp sống, triết lý Phật giáo đi vào đời sống mỗi dân tộc như một nét đẹp riêng về văn hóa, về phong tục tập quán trong đối nhân xử thế, trong giúp đỡ nhau lúc khó khăn.

Bài liên quan

Việt Nam là một quốc gia thường xuyên bị thiên tai, chiến tranh tàn phá, đời sống con người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, con người đã trải bao đau khổ mất mát do tàn phá của chiến tranh xâm lược. Khi du nhập vào Việt Nam, tinh thần nhập thế Phật giáo nhanh chóng hòa quyện cùng những triết lý sống của người dân Việt và đã trở thành những phương châm sống vì con người, hết sức thiết thực, cụ thể như: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”,… Đối với việc hành thiện tích phúc, người Việt đã đề cao giá trị của việc tôn trọng sự sống và hạnh phúc của con người khi hành động cứu người hoạn nạn: “Dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người”. Phật giáo Việt Nam luôn thể hiện tinh thần nhập thế trong hành đạo, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện, giúp đỡ những người gặp khốn khó và bất hạnh trong xã hội. Đây là yếu tố quan trọng giúp cho Phật giáo gắn chặt và đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử.

Đức Phật dạy “Chúng ta đến bằng tâm đại bi, đến đâu chỉ nhằm mang đến niềm vui và hóa giải được nỗi khổ niềm đau cho con người, không làm được như vậy thì không đến, làm được như vậy người sẽ nghĩ tốt về ta, tự nhiên họ trở thành quyến thuộc Bồ đề của ta”.

Đức Phật dạy “Chúng ta đến bằng tâm đại bi, đến đâu chỉ nhằm mang đến niềm vui và hóa giải được nỗi khổ niềm đau cho con người, không làm được như vậy thì không đến, làm được như vậy người sẽ nghĩ tốt về ta, tự nhiên họ trở thành quyến thuộc Bồ đề của ta”.

Bài liên quan

Ngày nay, Việt Nam là quốc gia đang phát triển và có nhiều thành tựu nổi bật trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Cùng với sự phát triển nhiều mặt của đời sống, kinh tế - xã hội, đồng thời cũng xuất hiện những vấn đề xã hội bức xúc nổi lên như tình trạng thiếu việc làm, việc dân cư đổ về các đô thị lớn, nghèo đói và thất nghiệp có chiều hướng gia tăng, đạo đức xã hội thể hiện những vấn đề trái chiều ngày một sâu sắc, môi trường tự nhiên bị tàn phá, tài nguyên bị khai thác bừa bãi kém hiệu quả,  môi trường xã hội xuất hiện nhiều bất cập lớn tác động xấu đến cuộc sống con người như: tệ nạn xã hội phát triển mạnh, học sinh bỏ học, gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội có xu hướng tăng dần...

Các vấn đề xã hội này đang trở thành thách thức ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững. Trước tình hình đó, Phật giáo với hoạt động nhập thế tích cực thông qua các hoạt động từ thiện xã hội đã, đang và sẽ đóng vai trò quan trọng, góp phần với nhà nước trong việc thực hiện an sinh và đảm bảo công bằng xã hội. Đây cũng là cơ duyên để Phật giáo Việt Nam khẳng định vai trò đồng hành và gắn bó cùng dân tộc.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Đạo Phật là lối sống đẹp để hướng đến việc hoàn thiện bản thân

Góc nhìn Phật tử 10:24 22/11/2024

Trong cuộc hành trình tìm kiếm ý nghĩa đích thực của cuộc đời, Đạo Phật xuất hiện như một ánh sáng soi đường, giúp con người thấu hiểu chính mình và hoàn thiện bản thân.

Để Sư nấu

Góc nhìn Phật tử 10:06 22/11/2024

Cách đây chừng sáu năm, ngày đó tôi đang là một sinh viên năm thứ ba, sống chung phòng trọ với bảy người bạn nữa ở khu Làng Đại Học Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy chung trọ nhưng chẳng ai cùng quê với nhau cả, Bắc – Trung – Nam đều có.

Nói xấu người

Góc nhìn Phật tử 09:51 22/11/2024

Đã nhiều lần tự hứa với bản thân sẽ không bao giờ nói xấu người khác, thế nhưng đâu cũng lại vào đó, cứ hễ tụm năm tụm ba là không nói chuyện của người này cũng nói người khác, hoặc khi ai đó nói về chuyện của người khác dù không nói ra nhưng vẫn có những ý nghĩ xấu, không tốt về họ.

Nhất tâm niệm Phật

Góc nhìn Phật tử 10:07 21/11/2024

Trong giáo lý của đạo Phật, pháp môn niệm Phật được xem là con đường dễ hành trì, nhưng lại mang đến lợi ích lớn lao cho những ai chí tâm tu tập.

Xem thêm