kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Nơi nương tựa của người Phật tử
Kiến thức 12/05/2024, 15:54Theo kinh Pháp hoa, một người chỉ cần miệng xưng Nam-mô Phật; đi ngang chùa tháp, người ấy chỉ cần giơ một cánh tay,… thì cũng có thể thành Phật đạo. Đơn giản thế, vì họ biết hướng tâm về Phật, gieo duyên lành với Phật, có thể gặp Phật, thành Phật, và họ có thể được xem như là một Phật tử.
Nhập Không môn vào thế giới Phật
Kiến thức 06/05/2024, 09:39Tu thiền, ngộ được thiền và tu đến mức nhập Không môn là vào cửa Không, thiền sư sẽ thấy mình tan biến vào hư không, tất cả là hư không, lúc đó không còn có ngã, nhơn và thọ giả, nói cách khác, không còn gì, gọi là Niết-bàn được giải thoát.
Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (2)
Kiến thức 23/04/2024, 08:15Như phần trước đã đề cập, kinh Pháp Hoa ngoài việc chuyển tải giáo nghĩa giải thoát, khẳng định khả năng và con đường thành Phật cho tất cả chúng sanh thì đồng thời và trước tiên, nó được xem là một tác phẩm văn học.
Triết lý giác ngộ và ý nghĩa văn chương trong Kinh Pháp Hoa (1)
Kiến thức 22/04/2024, 16:00Kinh Pháp Hoa, còn gọi là “Kinh Diệu Pháp Liên Hoa” (có tên đầy đủ là “Giáo Bồ tát pháp Phật sở hộ niệm Diệu pháp Liên hoa kinh”) ra đời vào thời Phật giáo Đại Thừa Ấn Độ, được xem là tinh hoa, đỉnh cao của triết lý Đại Thừa.
Những chìa khóa cần có trước khi tụng đọc kinh Pháp Hoa
Kiến thức 17/04/2024, 17:13Tôi xin trao cho quí vị hai cái chìa khóa để khi đi vào thăm viếng Pháp Hoa, quí vị có thể tự mình thấy được cái Diệu Pháp, để hành trì kinh một cách có lợi lạc.
Chân như tịnh tĩnh
Góc nhìn Phật tử 02/04/2024, 16:15Phẩm tự tánh thanh tịnh mà tất cả tướng đều là tánh, tất cả hiện hữu đều là Như Lai Tạng. Kinh Đại Bát Nhã nói, “Tất cả pháp bổn tánh thanh tịnh. Ở trong các pháp đó, nếu Bồ Tát tâm thông đạt chẳng mê mờ, đó chính là Trí Huệ Ba La Mật.”
Nguồn gốc của lư hương trong Phật giáo
Kiến thức 20/03/2024, 22:32Lư hương là Khí cụ dùng để đốt hương cũng gọi là Huân hương. Trong phẩm phân biệt công đức thứ 5 Kinh Pháp Hoa, phẩm thứ 6 chép, Kim Quang Minh tối thắng Vương kinh, Tịnh Phạn Vương thiết bàn kinh, Đại từ An tự Tam Tạng Pháp sư tuyên quyển 6 đều đề cập đến lư hương.
Sự thật của Tam thế gian
Kiến thức 27/02/2024, 23:47Đức Phật có pháp phương tiện và chân thật, Ngài tu chứng được pháp chân thật, vì pháp này thông với ba đời mười phương chư Phật.
Kinh Pháp Hoa: Ánh sáng nhân bản và hòa bình
Nghiên cứu 18/02/2024, 12:00Kinh Pháp hoa (Saddharma puṇḍarīka Sūtra) là một trong những bộ kinh thuộc truyền thống Đại thừa (Mahāyāna), hay còn gọi là Phật giáo Phát triển.
Viên ngọc kinh Pháp Hoa
Kiến thức 17/02/2024, 16:06Kinh Pháp Hoa có nói tới những viên ngọc dấu trong áo và đứa con nghèo khổ. Tôi đã kết hai câu chuyện này lại với nhau như sau.
Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa
Kiến thức 14/02/2024, 07:05Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa.
Núi Linh Thứu – nơi Đức Phật thuyết giảng Kinh Pháp Hoa
Tin hành hương 05/02/2024, 12:33Linh Thứu sơn hay còn gọi là Núi Kê Túc, núi Kỳ Xà Quật, núi Kền Kền (Vultures’s Peak) cách Bồ đề Đạo tràng khoảng 70 km. Vào thời Đức Phật, ngọn núi bao quanh thành Vương Xá (Rajagriha) thuộc Vương quốc Ma-kiệt-đà (Magadha), ngày nay thuộc tiểu bang Bihar miền Đông Bắc Ấn Độ.
Mùa xuân của người tu
Xuân Muôn Nơi 05/02/2024, 08:38Tôi đã trải qua giai đoạn dài hơn 60 năm tu theo kinh Pháp hoa, nên tôi có kinh nghiệm đón xuân theo tinh thần kinh Pháp hoa mà tôi đã thể nghiệm.
Làm sao để cầu an cho bản thân và gia đình?
Hỏi - Đáp 21/01/2024, 08:35Hỏi: Ở nhà, tôi phát tâm lạy Phật và lạy kinh Pháp hoa. Xin hỏi, tôi lạy Phật và phóng sinh mỗi tháng rồi hồi hướng cho gia đình thì có đủ phước đức để giúp mọi người bình an? Muốn cầu an cho bản thân và gia đình phải làm thế nào?
Cốt lõi của Kinh Pháp Hoa
Kiến thức 09/01/2024, 09:40Phát nguyện, đọc tụng chơn kinh là tìm yếu chỉ, cốt lõi của kinh áp dụng trong cuộc sống tu hành, lúc này chư Phật hộ niệm. Hồi hướng cho tất cả chúng sanh, bao giờ chúng sanh thành Phật và an lạc hết thì mình mới thành Phật, đây là hạnh của ngài Văn Thù.