Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 19/09/2023, 15:50 PM

Sanh tử đại sự xin chớ quên!

Đời này của ta, sau khi chết rồi sẽ đi về đâu? Ta có thể đi vào cõi nào? Đây là đại sự của mỗi người chúng ta, còn gọi là sanh tử đại sự. Chúng ta đã từng thận trọng, suy nghĩ qua vấn đề này chưa?

Ấn Quang đại sư nói: “Con người sống ở thế gian, việc gì cũng kế hoạch lo toan, duy mỗi việc sanh tử thì lại bỏ qua một bên không hỏi han tới, chờ đến khi mạng chung thì theo nghiệp mà đi đầu thai, không biết tâm thức này lại tiếp tục đầu thai về hướng nào, phải biết cõi Trời, cõi Người là khách tạm trú, tam đồ (ác đạo) mới là quê hương, một khi đọa vào, trăm ngàn kiếp khó có ngày trở lại cõi Trời hoặc làm Người. Cho nên, pháp liễu sanh tử không thể không thường xuyên đề cập, nhắc nhở đến”.

Đời này của ta, sau khi chết rồi sẽ đi về đâu? Ta có thể đi vào cõi nào? Đây là đại sự của mỗi người chúng ta, còn gọi là sanh tử đại sự. Chúng ta đã từng thận trọng, suy nghĩ qua vấn đề này chưa?

Sinh tử là việc lớn, đường luân hồi hiểm trở

02

Đời sau ta có biết chắc mình sẽ đi về đâu không? Phải tiếp tục luân hồi hay phải kết thúc luân hồi? Người xưa thường nhắc nhở chúng ta: sanh tử đại sự, sanh tử đại sự…Thế nhưng tình trạng của chúng ta hiện nay thì sao? Thế Tôn trong Kinh Vô Lượng Thọ nói: “Thế nhân cộng tranh bất cấp chi vụ”.

Chúng ta suốt ngày bận rộn với những việc không cấp bách, lo tranh chấp với nhau những việc không quan hệ gì với sanh tử, chưa bao giờ cho việc sanh tử là trọng đại, cũng không biết sợ cái khổ của luân hồi lục đạo, càng không nghĩ sau này khi chết sẽ đầu thai vào cõi nào.

Có thể đôi lúc cũng nghĩ đến, hoặc đôi khi nhìn thấy những người thân, bạn bè đột nhiên qua đời, tạm thời có chút cảm động, cảm xúc, thế nhưng nhanh chóng bị những việc không cấp bách của thế gian chôn vùi đi. Trên miệng tuy niệm vài câu Phật hiệu, niệm rồi có thể vãng sanh hay không? Xin đặt một dấu hỏi lớn.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Đức Thế Tôn và hạnh vô úy

Kiến thức 07:56 04/05/2024

Cuộc sống vốn có những mối quan hệ chằng chịt, đan chéo lẫn nhau. Sự tương tác ấy đã tác động đến mọi lãnh vực của cuộc sống xã hội, từ lối sống cho đến văn hóa…mà kinh, sách lại là những sản phẩm, gia tài văn hóa của các bậc tiền nhân đã lưu lại.

Buông xả là một loại năng lực

Kiến thức 17:30 03/05/2024

Khi nói đến đạo Phật, người ta hay bảo nhau nên sống từ bi hỷ xả. Không phải ngẫu nhiên mà ngoài cổng tam quan các chùa, nhìn vào thường bên trái khắc chữ "Từ bi", bên phải đắp chữ " Hỷ Xả".

Nói về ngũ uẩn

Kiến thức 15:00 03/05/2024

Ở Việt Nam ta, từ ngũ uẩn được các Phật tử thường xuyên được nghe câu đầu tiên trong bài tụng Tâm kinh Bát Nhã gồm 260 từ được rút gọn tinh túy trong bộ Đại Bát Nhã 600 quyển.

Một chút lưu luyến trong lúc vãng sanh sẽ sanh ra nhiều chướng ngại

Kiến thức 11:50 03/05/2024

Tôi 26 tuổi học Phật, nghe được Phật pháp, năm nay đã 80 tuổi rồi, nghĩ lại giống như mới học Phật ngày hôm qua, bạn nói xem đời người có ý nghĩa gì?

Xem thêm