Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ hai, 03/02/2020, 13:51 PM

Chắp tay chào nhau, một nét đẹp và ý nghĩa trong Đạo Phật

Phật tử đến chùa gặp Quý Thầy, chắp tay xá chào, không mang một ý nghĩa đơn thuần là chào vị Thầy đó, mà là đang thể hiện lòng tôn kính Tăng già. Cho dù vị đó chỉ là một chú tiểu, họ vẫn đang mang hình bóng của một Tăng sĩ.

 >>Giá trị về y học trong lễ bái

Bài liên quan

“Lời chào cao hơn mâm cỗ”, ông bà xưa đã dạy như vậy. Trong đạo Phật, lời chào còn mang một ý nghĩa lớn lao hơn. Khi chào một người, dù người đó thấp hơn, hay cao hơn mình về vị trí, tuổi tác, đức hạnh, trí tuệ… ta đều chắp tay để thể hiện sự tôn trọng nhau nếu họ nhỏ hơn và là sự cung kính nếu họ là người có đức hạnh và trí tuệ hơn ta.

Phật tử đến chùa gặp Quý Thầy, chắp tay xá chào, không mang một ý nghĩa đơn thuần là chào vị Thầy đó, mà là đang thể hiện lòng tôn kính Tăng già. Cho dù vị đó chỉ là một chú tiểu, họ vẫn đang mang hình bóng của một Tăng sĩ.

Phật tử đến chùa gặp Quý Thầy, chắp tay xá chào, không mang một ý nghĩa đơn thuần là chào vị Thầy đó, mà là đang thể hiện lòng tôn kính Tăng già. Cho dù vị đó chỉ là một chú tiểu, họ vẫn đang mang hình bóng của một Tăng sĩ.

Phật tử đến chùa gặp Quý Thầy, chắp tay xá chào, không mang một ý nghĩa đơn thuần là chào vị Thầy đó, mà là đang thể hiện lòng tôn kính Tăng già. Cho dù vị đó chỉ là một chú tiểu, họ vẫn đang mang hình bóng của một Tăng sĩ.

Bài liên quan

Có thể, một mặt kim cương chưa đẹp do chưa được mài giũa kĩ. Nhưng ta không thể vì thế mà phủ nhận giá trị của cả viên kim cương. Cá nhân vị Thầy đó có thể chưa tốt ở một điểm nào đó (vì vị đó cũng là một phàm phu đang tu tập hướng đến cái đẹp toàn diện của đức hạnh), nhưng ta không thể vì thế mà phủ nhận giá trị của đoàn thể Tăng già. Biển cả bao la vì dung chứa hết thảy các loài sinh vật biển, không phân biệt.

Biết đâu, sự tôn trọng không phân biệt ấy của ta, lại đem lại cho người được chào một động lực phấn đấu trong tu tập, trở thành một bậc Mô Phạm cho đời.

Chắp tay chào nhau mang nhiều ý nghĩa. Nhưng với ý nghĩa để gieo vào tâm thức hạt giống tôn kính Tăng Bảo, tôn trọng mọi người, ta sẽ được cái quả là sẽ được làm Tăng hay được mọi người tôn kính.

Chắp tay chào nhau mang nhiều ý nghĩa. Nhưng với ý nghĩa để gieo vào tâm thức hạt giống tôn kính Tăng Bảo, tôn trọng mọi người, ta sẽ được cái quả là sẽ được làm Tăng hay được mọi người tôn kính.

Nếu ta muốn trở thành một Phật tử hộ pháp, hãy góp ý trực tiếp và riêng với cá nhân vị Thầy đó, nếu thấy vị đó làm sai, với mục đích xây dựng. Nhưng trước mọi người, ta hãy thể hiện mình là một người Phật tử biết tôn kính Tăng Bảo.

Chắp tay chào nhau mang nhiều ý nghĩa. Nhưng với ý nghĩa để gieo vào tâm thức hạt giống tôn kính Tăng Bảo, tôn trọng mọi người, ta sẽ được cái quả là sẽ được làm Tăng hay được mọi người tôn kính. Vậy ta có nên phát huy nét đẹp ấy không!

Theo: Phatgiaovietnam.vn

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Người trồng nụ cười

Góc nhìn Phật tử 10:51 28/03/2024

Thoáng chốc đã hai năm nó gặp Thầy! Người đã thay đổi cuộc đời nó. Từ một cô bé vô tư, ngây ngô, chỉ biết ở chùa cho vui, làm công quả để kiếp sau bớt khổ. Đó là nó nghe được từ các cô, các bà chứ đôi mươi thì nào biết gì.

Nhập thất: Tăng nhất A-hàm (4)

Góc nhìn Phật tử 18:30 27/03/2024

Đàm luận về nhân quả đó là bài học vô cùng hữu ích đối với tất cả mọi người đang hướng đến con đường học Phật. Bạn đọc lại "10 câu hỏi trăn trở và thao thức" để bắt đầu suy nghiệm nhân quả mà tác giả đã gửi gắm vào đấy.

Người có tâm

Góc nhìn Phật tử 13:12 27/03/2024

Chúng ta thường nghe nói, con người “quý ở chữ tâm”, “hơn nhau ở chữ tâm” hay “sống phải có tâm”. Cụ Nguyễn Du cũng nói trong Truyện Kiều rằng “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Vậy thế nào là một người có tâm?

Nhập thất: Ba pháp giải độc (3)

Góc nhìn Phật tử 18:30 26/03/2024

Các bạn tự tin vào chính mình rằng đang tu đúng chánh pháp thì thôi, xin miễn chấp những lời này, còn khi tham chiếu thấy có những dấu hiệu sau đây thì có thể điều tiết, giải độc tâm lý ức chế để không phải chịu những hậu quả nặng nề hơn.

Xem thêm