Thứ sáu, 30/10/2020, 11:11 AM

Có phép trợ tử cho động vật trong đạo Phật không?

Câu hỏi: Tôi biết là Phật giáo không cho phép sát sinh nhưng sức khỏe con mèo của tôi đang suy giảm và không có gì nghi ngờ khi sự đau đớn của cậu ấy sẽ chịu đựng khá lâu. Liệu khi nào tôi có thể giúp trợ tử và tôi nên làm như thế nào khi thời gian đến gần?

Những hình ảnh về cuộc sống hoang dã ấn tượng nhất 2020

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Trả lời: Những ngày này, khi các con thú cưng của chúng ta sống lâu hơn ngày xưa, cơ hội để có một con thú cưng già gần chết và đang bị đau đớn là khá tốt. Vợ của tôi, Jan và tôi đã có những con chó chết tại nhà từ nhiên nhưng một vài lần chúng tôi phải giữ các con mèo khi bác sĩ thú y tiêm thuốc trợ tử. Hành trình đó đối với các con thú cưng thật sự rất khó khăn. Nếu chúng tôi không thể khóc lúc ấy thì nước mắt sẽ đến ngay sau đó.

Một trong những nghĩa vụ mà chúng ta phải thực hiện khi chấp nhận mối quan hệ với con thú cưng là phải chân thật với chính mình khi thời điểm cuối đến gần.

Quan điểm của Phật giáo về quyền được sống của loài vật

Tôi cảm thấy rằng khi chúng ta chịu trách nhiệm yêu thương và chăm sóc các con vật đồng sự, đó là trách nhiệm cả đời. Và tôi hy vọng rằng là những Phật tử chúng ta cũng có sự nhận thức về giới luật không sát sinh. Tuy nhiên, không cam kết nghĩa là sự kết thúc phải ở thời điểm không bị đau đớn không cần thiết. Trợ tử nghĩa là “ra đi một cách nhẹ nhàng và bình an.” Một trong những nghĩa vụ và chúng ta phải thực hiện trong việc chấp nhận mối quan hệ với con thú cưng là phải chân thật với chính bản thân mình khi thời điểm cuối đến và sự đau khổ của chúng là dĩ nhiên và để sống thêm một trách nhiệm nữa: gọi cái chết.

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Tư vấn với bác sĩ thú y, có người cùng đến tại thời điểm đó, và có thể hay không khóc, kết thúc sự đau đớn của con thú đồng sự nhiều hơn là nghĩa vụ đạo đức. Đó là cả một sự hỗn độn, trộn lẫn giữa niềm vui sướng và đau thương, trò chơi của nghiệp quả và sự trọn vẹn của cuộc sống chúng ta.

Ngọc Hằng dịch

Theo lionsroar.com

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Theo Phật giáo, con người từ đâu đến và rồi sẽ đi về đâu?

Hỏi - Đáp 17:46 18/12/2024

Thưa Ngài, theo triết học cuả Phật giáo thi con người từ đâu đến và rồi sẽ đi về đâu?

Cảnh giới của "Lâm chung mộng kiến bỉ Phật” như thế nào?

Hỏi - Đáp 12:27 18/12/2024

Kinh Vô Lượng Thọ có đoạn: “Lâm chung mộng kiến bỉ Phật” (mạng chung mộng thấy Đức Phật A Di Đà), xin giải thích cảnh giới này như thế nào? Nếu ở trong mộng gặp A Di Đà Phật, chẳng may bị người thân quyến thuộc gọi tỉnh giấc, có phải là đánh mất cơ hội vãng sanh rồi không?

Lưu thông sách về Tây phương cực lạc sẽ tạo nghiệp ác?

Hỏi - Đáp 12:15 18/12/2024

Con đem sách Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Du Ký giới thiệu nhưng có đồng tu nói sách đó nói không đúng sự thật, lưu thông sẽ tạo nghiệp, xin lão Hòa thượng khai thị.

Dọn cơm cúng thế nào cho đúng?

Hỏi - Đáp 11:14 08/12/2024

Tôi thường thấy lúc cúng vong, có ba chén cơm để ngang nhau...

Xem thêm