Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ sáu, 14/02/2020, 08:40 AM

Logic cuộc sống thời Covid - 19

“Sinh, lão, bệnh, tử” là quy luật của cuộc sống. "Hỉ, nộ, ái, ố” là trạng thái diễn biến tâm lý của con người. Kinh điển Phật giáo cho rằng: Sinh cũng khổ, lão cũng khổ, bệnh cũng khổ và chết đương nhiên không ai muốn. Đó là biểu hiện của sự vô thường - Một chân lý cơ bản của Phật giáo.

> Phật tử có thể đọc thêm loạt bài về vô thường tại đây 

Kinh điển Phật giáo cho rằng: Sinh cũng khổ, lão cũng khổ, bệnh cũng khổ và chết đương nhiên không ai muốn.

Kinh điển Phật giáo cho rằng: Sinh cũng khổ, lão cũng khổ, bệnh cũng khổ và chết đương nhiên không ai muốn.

Nếu ai ý thức được điều đó - Thì sẽ hóa giải được nỗi khổ niềm đau!

Dịch bệnh, đương nhiên là không ai muốn, và không ai có thể vui được. Tổ chức y tế thế giới đã cảnh báo về tính chất nguy hiểm của Covid - 19. Cả thể chế chính trị của chúng ta đã, đang làm rất tốt việc phòng tránh và ngăn ngừa việc lây nhiễm đại dịch này. Tuy nhiên, một tuần, hai tuần các trường học, nhà máy, cơ quan, xí nghiệp có thể ngừng tạm thời mang tính chất tình thế được. Nhưng ngừng nghỉ cả toàn xã hội lâu hơn nữa thì không bao giờ được. Cũng không cần phải nói thêm vì sao vậy? Vì các cụ ta xưa đã từng dạy: “Đói thì đầu gối phải bò”.

Vừa "chống dịch như chống giặc", vừa phải đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong xã hội là vấn đề hàng đầu. Bên cạnh đó, không những cần phải hạn chế mà phải cấm các lễ hội vô bổ trong dịp này. Tình trạng mượn đình, chùa, miếu mạo để hành nghề mê tín dị đoan trong dịp đầu xuân cực kỳ nguy hiểm. Không có dịch bệnh nào nguy hiểm bằng “dịch bệnh mê tín dị đoan”.

Cần nói rõ rằng: Kinh điển Phật giáo vừa là một hệ thống giáo lý nhân văn, vừa khoa học, biện chứng, vừa trí tuệ và mang tính giáo dục rất cao. Không chấp nhận nạn buôn thần bán thánh. Hãy thực hiện theo hướng dẫn thống nhất của cơ quan y tế từ Trung ương đến địa phương là cách phòng tránh dịch Covid - 19 tốt nhất.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Nhập thất: Nhất tâm, lộ trình sơ thiền (5)

Góc nhìn Phật tử 17:30 28/03/2024

Tôi đề cập vấn đề này nhiều lần mà có vẻ như chưa đủ. Hai chữ nhất tâm nó có thể quyết định toàn bộ con đường tu tập, cả về phương pháp luận về các pháp hành mà Đức Phật đã chỉ ra.

Người trồng nụ cười

Góc nhìn Phật tử 10:51 28/03/2024

Thoáng chốc đã hai năm nó gặp Thầy! Người đã thay đổi cuộc đời nó. Từ một cô bé vô tư, ngây ngô, chỉ biết ở chùa cho vui, làm công quả để kiếp sau bớt khổ. Đó là nó nghe được từ các cô, các bà chứ đôi mươi thì nào biết gì.

Nhập thất: Tăng nhất A-hàm (4)

Góc nhìn Phật tử 18:30 27/03/2024

Đàm luận về nhân quả đó là bài học vô cùng hữu ích đối với tất cả mọi người đang hướng đến con đường học Phật. Bạn đọc lại "10 câu hỏi trăn trở và thao thức" để bắt đầu suy nghiệm nhân quả mà tác giả đã gửi gắm vào đấy.

Người có tâm

Góc nhìn Phật tử 13:12 27/03/2024

Chúng ta thường nghe nói, con người “quý ở chữ tâm”, “hơn nhau ở chữ tâm” hay “sống phải có tâm”. Cụ Nguyễn Du cũng nói trong Truyện Kiều rằng “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Vậy thế nào là một người có tâm?

Xem thêm