Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 01/10/2020, 09:02 AM

Nét đẹp Bảo Quang Tự

Ngôi cổ tự ở độ cao 340 mét, trên ngọn núi ở phía Tây thành phố Uông Bí, Quảng Ninh, được dân gian gọi “Chùa Ba Vàng” là một công trình Phật giáo nổi tiếng ở miền Đông Bắc tổ quốc với kiến trúc hoành tráng mĩ lệ hôm nay, về cảnh quan tuyệt mĩ…

Chùa Trăm Gian, nét thanh tịnh chốn thành đô

12031487_430853720450981_6012405433262457258_o

Từ trung tâm thành phố Uông Bí hành hương đến Bảo Quang Tự bạn trải nghiệm các cung đường leo đồi dốc có khi dựng đứng thử thách động cơ ô tô, đến chu vi chùa tọa lạc, một khoảng không thoáng đãng có góc nhìn khá xa vượt qua sông Bạch Đằng trước mặt, qua vùng mỏ, hướng về Hải Phòng…

Chính điện Bảo Quang tự nguy nga lát thảm tòan bộ phần nền, Tam bảo oai nghi trang nghiêm được một chức quốc tế công nhận “Chính điện trên cao lớn nhất Đông Dương”. Nguyện hương chốn ấy đem lại cảm giác đặc biệt…

Đường từ chính điện đến các công trình của chùa ngang thoai thoải dốc, cây xanh, men theo tường kiên cố như thành trì thời cổ. Khoảng cách từ chính điện đến nội tăng viện khá xa nếu bộ hành, và còn có những công trình khác.

Câu chuyện ẩn sau bức tượng cổ 'Đầu người đội Phật' ở Nghệ An

12068427_430853823784304_8196463226273715902_o

Đêm ở Bảo Quang Tự lung linh giữa mây trời, nhìn về thành phố, trong chuông ngân.

Bảo Quang Tự có một vị trí tốt, thế đất tuyệt vời, theo ý niệm người xưa, khuôn viên chùa tọa lạc đúng là linh địa tọa núi nhìn sông - đây là Bạch Đằng Giang lịch sử.

Có những cứ liệu lịch sử về khai sơn chùa từ thế kỷ XIII, lại có tài liệu cho mốc đầu thế kỷ XVIII, nhưng chắc chắn nơi đây từng là và đang là cơ sở Phật giáo quan yếu của Đạo Phật ở Việt Nam, thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

Ngày nay trụ trì Bảo Quang Tự là Đại đức Thích Trúc Thái Minh. Chùa thường xuyên có những hoạt động hoằng pháp lớn tập trung đông đảo Phật tử gần xa, đống góp to lớn cho sự nghiệp nhân đạo từ thiện..

Nếu bạn một lần đủ duyên viếng Bảo Quang Tự, cảm xúc khó quên…

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Bài thơ về cơm chùa

Góc nhìn Phật tử 17:16 26/04/2024

Tôi còn nhớ hôm đó, khi mặt trời đã lừ đừ lặn về hướng Tây xa xa có những rặng núi xanh rì, tôi ra khỏi tam quan của chùa để trở về nhà…

Đối trị phiền não khi niệm Phật

Góc nhìn Phật tử 11:05 26/04/2024

Thực ra không phải tới lúc niệm Phật chúng ta mới có phiền não, hoặc nhận biết ra chúng ta đang có, thậm chí quá nhiều phiền não, mà nói cho đúng: phiền não đã có trong chúng ta từ vô lượng kiếp tới nay.

Trường sinh bất tử qua cái nhìn của nhà Phật

Góc nhìn Phật tử 21:39 25/04/2024

Từ ngàn xưa, con người đã hằng nung nấu, ôm ấp ước mơ được trường sinh bất tử. Tuy nhiên, sự bất tử trường sinh dường như chỉ thấy có được trong những câu chuyện thần thoại hoang đường, hay truyền thuyết mơ hồ viễn vông.

Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật

Góc nhìn Phật tử 14:37 25/04/2024

Giả như có một lần úp mặt vào lòng bàn tay suy ngẫm, ta sẽ thấy con người ngay từ lúc thoát thai đã chịu bất công: người rạng ngời tướng tốt ủ yên trong gấm vóc lụa là, kẻ đui què câm điếc lại còn sinh trong gia đình bần tiện.

Xem thêm