Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ bảy, 30/11/2019, 09:17 AM

Nghiên cứu về ý nghĩa cầu nguyện và thờ phượng trong Phật giáo

Phật tử thờ Đức Phật để cảm ơn về những lời dạy của Ngài. Đức Phật không khuyến khích tín đồ của mình cầu nguyện hay thờ phượng, nhưng nhấn mạnh vào sự hành thiền và niết bàn. Tuy nhiên, Phật giáo thích nghi vào văn hóa của mỗi nước để biến đổi hình thức thực hành cho phù hợp.

 >>Tư liện nghiên cứu Phật giáo

Bài liên quan

Cầu nguyện và thờ phượng là một phần không thể thiếu trong tôn giáo, tín ngưỡng hoặc văn hóa. Đôi lúc người ta mô tả giống nhau, tuy nhiên đôi lúc lại có định nghĩa khác nhau. Nhiều tôn giáo tin vào một vị Thần linh tối cao, có nhiều quyền năng, và cho là người tạo ra vũ trụ. Những tín đồ thường cầu nguyện vị tối cao đó để xin được hướng dẫn, bảo vệ và tha thứ cho tội lỗi của họ. Tuy nhiên, đối với Phật giáo, người Phật tử không tin vào một vị thần linh tối cao nào; Phật tử tôn thờ Đức Phật, nhưng họ có cầu nguyện với Đức Phật như những người tin vào một vị tối cao, chchẳng hạn như Chúa không? Nghiên cứu này sẽ nghiên cứu ý nghĩa của cầu nguyện, thờ phượng và đặc biệt là trong Phật giáo.

Phật tử thờ Đức Phật để cảm ơn về những lời dạy của Ngài. Đức Phật không khuyến khích tín đồ của mình cầu nguyện hay thờ phượng, nhưng nhấn mạnh vào sự hành thiền và niết bàn. Tuy nhiên, Phật giáo thích nghi vào văn hóa của mỗi nước để biến đổi hình thức thực hành cho phù hợp.

Phật tử thờ Đức Phật để cảm ơn về những lời dạy của Ngài. Đức Phật không khuyến khích tín đồ của mình cầu nguyện hay thờ phượng, nhưng nhấn mạnh vào sự hành thiền và niết bàn. Tuy nhiên, Phật giáo thích nghi vào văn hóa của mỗi nước để biến đổi hình thức thực hành cho phù hợp.

Cầu nguyện và thờ phượng

Bài liên quan

Cầu Nguyện: Cầu nguyện là một danh từ, có nhiều định nghĩa về Cầu Nguyện. Ở đây lấy 3 định nghĩa được coi là gần gủi và thông dụng. Định nghĩa từ tự điển “Cầu nguyện là một yêu cầu khẩn thiết để được giúp đỡ hoặc bày tỏ lòng biết ơn gửi đến vị Tối Cao hoặc một đối tượng thờ phượng.”

Định nghĩa thứ hai trong Dorothy Stone Harmon trong cuốn sách Cầu Nguyện là...: Một Nghiên Cứu Về Đối Thoại Tâm Linh (Prayer Is...: A Study of Spiritual Communication) viết, Cầu nguyện là giúp người ta nhận diện và khám phá về những đặc điểm trong từng trường hợp khi đối thoại tâm linh, hầu giúp người ta có cơ hội áp dụng và thực hành cho riêng mình.

Định nghĩa thứ ba là về cầu nguyện từ Tổng Giáo Phận Chính Thống Của Hoa Kỳ gồm những tôn vinh, ngợi khen, cảm tạ, thú nhận tội lỗi và van nài sự giúp đỡ của Thượng Đế (Thiên Chúa). Tuy nhiên đôi lúc cầu nguyện cũng giống như mình đang tâm sự với chính mình. Phần lớn cầu nguyện luôn gần gũi với tôn giáo hơn bất cứ điều gì khác.

Cầu nguyện là một danh từ, có nhiều định nghĩa về Cầu Nguyện. Ở đây lấy 3 định nghĩa được coi là gần gủi và thông dụng. Định nghĩa từ tự điển “Cầu nguyện là một yêu cầu khẩn thiết để được giúp đỡ hoặc bày tỏ lòng biết ơn gửi đến vị Tối Cao hoặc một đối tượng thờ phượng.”

Cầu nguyện là một danh từ, có nhiều định nghĩa về Cầu Nguyện. Ở đây lấy 3 định nghĩa được coi là gần gủi và thông dụng. Định nghĩa từ tự điển “Cầu nguyện là một yêu cầu khẩn thiết để được giúp đỡ hoặc bày tỏ lòng biết ơn gửi đến vị Tối Cao hoặc một đối tượng thờ phượng.”

Bài liên quan

Có khoảng 650 lời cầu nguyện khác nhau trong Kinh Thánh. Tiến sĩ John F. Haught trong quyển Giới Thiệu về Tôn Giáo (What is Religion?: An Introduction) xếp cầu nguyện thành ba loại, và ông cũng đặt câu hỏi rằng: “Nếu cầu nguyện có hiệu quả, thì tại sao rất ít lời cầu nguyện được đáp ứng?” Nhưng sự thật người ta nhận thấy rằng những điều đáp ứng cho sự cầu nguyện đôi lúc giống như một sự ngẫu nhiên vô tình nào đó hoặc là một sự bí mật nào chưa khám phá được, bởi vì đấng mình cầu xin lắm lúc không tồn tại, và đối tượng tôn thờ có bao giờ nói gì với mình đâu. Cuối cùng, cũng khó ai có thể trả lời tại sao chỉ có một số lời cầu nguyện được đáp ứng, còn phần khác thì không.

Thờ Phượng: Trong tự điển nổi tiếng thế giới Webster giải thích sự thờ phượng là: hành động thể hiện sự tôn trọng và kính mến đối với vị Tối Cao bằng cách cùng với những người cùng đạo cầu nguyện: Đó là hành động thờ phượng Chúa hay Thượng Đế hoặc một vị Tối cao nào đó mà mình kính trọng, ngưỡng mộ.” Thật ra định nghĩa này diễn đạt bằng ngôn ngữ, nhưng hành động thể hiện bằng đức tin thì khác hơn nhiều.

Nếu Phật không phải là một trong những vị trên. Phật tử có thờ thần tượng không? Giáo lý Phật Giáo dạy có nhiều loại thờ phượng, cúng kính. Phật Tử thờ Phật để thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ. Tất cả các tôn giáo sử dụng các biểu tượng để thể hiện các khái niệm khác nhau.

Nếu Phật không phải là một trong những vị trên. Phật tử có thờ thần tượng không? Giáo lý Phật Giáo dạy có nhiều loại thờ phượng, cúng kính. Phật Tử thờ Phật để thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ. Tất cả các tôn giáo sử dụng các biểu tượng để thể hiện các khái niệm khác nhau.

John F. MacArthur trong quyển Thờ cúng: Ưu tiên Tối Thượng (Worship: The Ultimate Priority) định nghĩa rằng sự thờ phượng là sự tôn kính và tôn thờ hướng đến Thượng Đế. Nhưng rồi ông lại cho Thượng Đế là một vị có thật, cho nên ông nói, “Thượng đế tiếp tục phán xét người nào không tôn thờ ông nghiêm trang”. Nhưng trong thực tế, mọi người không nhìn thấy Thượng Đế; do đó, sự thờ phượng này chỉ dành cho các tín đồ. Rồi một định nghĩa khác của Webster là sự ngưỡng mộ hoặc kính trọng tột cùng đối với một vị nào đó. Thờ phượng có thể là thờ phượng một cái gì đó không phải người, hoặc là người có thật hay không thật.

Ý nghĩa cầu nguyện và thờ phượng trong Phật Giáo

Bài liên quan

Để so sánh với một vị Thần Linh Tối Cao hay Chúa hay Thượng Đế, mọi người được hỏi tại sao họ tôn thờ Đức Phật nếu Phật không phải là một trong những vị trên. Phật tử có thờ thần tượng không? Giáo lý Phật Giáo dạy có nhiều loại thờ phượng, cúng kính.

Phật Tử thờ Phật để thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ. Tất cả các tôn giáo sử dụng các biểu tượng để thể hiện các khái niệm khác nhau. Trong Phật giáo, Đức Phật tượng trưng cho sự hoàn hảo của con người để mình noi theo. Tuy nhiên trong Phật Giáo cũng có nhiều khuynh hướng khác nhau. Chúng ta khảo sát 3 nhánh chính của Phật Giáo về cầu nguyện và thờ phượng như sau:

Phật Giáo Nguyên Thủy (Theravada):

Phật Tử Nguyên Thủy (Theravada) cho rằng họ không tôn thờ một hình ảnh nào, cũng không cầu nguyện để mong đợi bất kỳ sự may mắn nào trong đời sống. Phật tử Nguyên thủy thực hành thiền để thanh lọc tâm trí, để có thể nhận ra chân lý của đạo.

Lễ vật và lòng tôn kính Đức Phật trong việc thờ phượng ngài để mong được phước đức cho sự tái sinh tốt đẹp hơn, cũng có nghĩa là họ tin rằng khi họ chết trong bình yên, từ bi, không vương vấn, họ sẽ đạt được tái sinh hạnh phúc.

Lễ vật và lòng tôn kính Đức Phật trong việc thờ phượng ngài để mong được phước đức cho sự tái sinh tốt đẹp hơn, cũng có nghĩa là họ tin rằng khi họ chết trong bình yên, từ bi, không vương vấn, họ sẽ đạt được tái sinh hạnh phúc.

Phái Nguyên Thủy tin rằng không có ai tạo ra hoặc kiểm soát vũ trụ, và cũng chẳng có vị thần linh nào nghe và trả lời những lời cầu nguyện. Melford E. Spiro trong cuốn sách Một truyền thống vĩ đại và Sự Thay Đổi Miến Điện (A Great Tradition and Its Burmese Vicissitudes) đã phỏng vấn các nhà sư và khảo sát 19 trẻ em từ 7 đến 12 tuổi người Miến Điện như sau:

- Nhà sư trả lời: Lễ vật và lòng tôn kính Đức Phật trong việc thờ phượng ngài để mong được phước đức cho sự tái sinh tốt đẹp hơn, cũng có nghĩa là họ tin rằng khi họ chết trong bình yên, từ bi, không vương vấn, họ sẽ đạt được tái sinh hạnh phúc.

- Người ta hỏi trong 19 trẻ em được trả lời tổng quát như sau: Các em theo cha mẹ tụng kinh, niệm phật và cầu nguyện từ nhỏ, nhưng các em không có ước muốn gì để cầu xin. Các em cũng tin vào Phật như cha mẹ là thờ Phật để mong được phước đức, và các em thường lạy Phật vào buổi tối.

Kim Cang Thừa (Vajrayana Buddhism):

Bài liên quan

Phật giáo Tây Tạng hay còn gọi Kim Cang Thừa, Phật Tử nhánh này tôn thờ Phật bằng cách hành thiền và đọc sách thánh (Kinh Tạng). Có người thờ Phật ở nhà hoặc cùng nhau thờ chung trong nhóm. Phật giáo Tây Tạng không qui định ngày nào để thờ cúng lạy Phật, nhưng những ngày rằm và mồng một được cho là quan trọng. Người Tây Tạng cầu nguyện bằng cách tụng kinh “Aum mane padme hum”(Án Ma-Ni Bát Di Hồng). Ngoài ra còn có bánh xe cầu nguyện và những lá cờ cầu nguyện. Những người theo đạo Phật Tây Tạng tin rằng những lời cầu nguyện là một cách xây dựng công đức, đó là phần thưởng cho những việc làm tốt đẹp.

Trong Phật giáo, Đức Phật tượng trưng cho sự hoàn hảo của con người để mình noi theo.

Trong Phật giáo, Đức Phật tượng trưng cho sự hoàn hảo của con người để mình noi theo.

Bài liên quan

Công đức đó giúp họ trên đường đến Niết bàn. Kim Cang Thừa và Đại Thừa đều sử dụng chuỗi hạt cầu nguyện đến từ Kinh Mộc Hoạn Tử (Mokugenji) trong đó Đức Phật trả lời cho Vua Ba-Lưu-Ly (Haruri), Nếu muốn diệt được phiền não, báo-chướng, nên xâu một chuỗi tràng 108 hạt bằng hạt cây tra (mộc-hoạn-tử) và thường đem theo mình; khi đi, ngồi, nằm, thường nên chí tâm, không phân tán ý, và niệm: Phật-Đà, Đạt-Ma, Tăng-Già (Namo Buddha – Namo Dharma - Namo Shanga), mỗi lần là lần qua một hạt” Vì vậy, chuỗi hạt được sử dụng để cầu nguyện như một phương pháp tu hành để tâm dừng lại những ham muốn vật chất.

Phật Giáo Đại Thừa (Mahayana)

- Dẫn Chứng Từ Những Tranh Vẽ của Hang Động Đôn Hoàng (Dunhuang) Thế Kỷ Thứ IV.

Tín ngưỡng nổi bật của Đại Thừa là về Tịnh độ và Bồ Tát. Phật Tử Đại Thừa thường thờ Phật A- Di-Đà (Amitābha) và Bồ Tát (Bodhisattvas). Đức Phật A-Di-Đà được giới thiệu vào Trung Hoa khoảng thế kỷ thứ II. Trường phái Tịnh độ là thành công nhất ở Trung Quốc. Đa số Phật Tử Đại Thừa thực hành Tịnh độ. Các bức tranh ở Đôn Hoàng đề cập đến Phật A-Di-Đà và các nghi lễ thực hành.

Những tín đồ hiểu đạo thường cầu xin Bồ Tát về sức khỏe, may mắn và những phước lành trần thế.

Những tín đồ hiểu đạo thường cầu xin Bồ Tát về sức khỏe, may mắn và những phước lành trần thế.

Trong hang động 172, bức tranh vào giữa thế kỷ thứ tám cho thấy Đức Phật A-Di-Đà là bậc thầy của Tây Phương Tịnh Độ, ngồi ở giữa hai vị Bồ Tát: Quán Thế Âm (Avalokitesvara) và Đại Thế Chí (Mahasthamaprapta). Bức tranh diễn tả nghi thức thờ phụng Đức Phật A-Di-Đà có từ thời đó. Bốn vị Bồ Tát chính ở Đông Á là Địa Tạng (Ksitigarbha), Phổ Hiền (Samantabhadra), Văn Thù Sư Lợi (Manjusri) và Quan Thế Âm (Avalokitesvara) (QTA).

Bài liên quan

Bồ Tát Địa Tạng được mô tả là từ các hang động của Đôn Hoàng trước triều đại nhà Đường (618-907). Sau triều đại nhà Đường, ngài càng ngày càng được nhiều người biết đến. Tranh miêu tả là một nhà sư mang chuỗi hạt cầu nguyện. Ngài được tôn thờ như một vai chính trong các ngôi chùa. Bồ Tát Quán Thế Âm rất phổ biến ở Đại thừa.

Những tín đồ hiểu đạo thường cầu xin Bồ Tát về sức khỏe, may mắn và những phước lành trần thế. Nhiều hang động ở Đôn Hoàng vẽ hình ảnh của Quán Thế Âm, như hang nổi tiếng ở Mogao, 384 vào khoảng năm 705 đến 780, với một vị Bồ Tát Quán Thế Âm quỳ. Bồ Tát Quán Thế Âm đã được hóa thân thành nữ thần cứu thế Guanyin của Trung Hoa (Cave 57, 618-704 AD -Mogao Cave, Đôn Hoàng). Các tín đồ tin rằng Quán Thế Âm có thể nghe thấy tiếng khóc của tất cả chúng sinh và cứu họ. Phật Tử Đại thừa coi Quán Thế Âm như nữ thần từ bi, là hiện thân của lòng nhân ái.

Cầu nguyện và thờ phượng trong Phật giáo khác nhau giữa các quốc gia và từ nhánh này sang nhánh khác. Đôi khi khuynh hướng khác nhau. Đức Phật không yêu cầu chúng ta cầu nguyện. Ngài khuyên chúng ta nên tập trung vào thiền định và niết bàn. Mục đích cuối cùng của Phật giáo là đạt đến giác ngộ.

Cầu nguyện và thờ phượng trong Phật giáo khác nhau giữa các quốc gia và từ nhánh này sang nhánh khác. Đôi khi khuynh hướng khác nhau. Đức Phật không yêu cầu chúng ta cầu nguyện. Ngài khuyên chúng ta nên tập trung vào thiền định và niết bàn. Mục đích cuối cùng của Phật giáo là đạt đến giác ngộ.

Bài liên quan

Trong cuốn sách Hang động của Đôn Hoàng: Nghệ Thuật Phật Giáo Trên Con Đường Tơ Lụa Của Trung Hoa (Cave Temples of Dunhuang: Buddhist Art on China's Silk Road) của Neville Agnew biên soạn, giải thích rằng có nhiều bản sao từ bản khắc gỗ về Quán Thế Âm và những lời cầu nguyện năm 868. Cuốn sách hướng dẫn lời cầu nguyện và tụng thần chú cho tín đồ, và được hứa với rằng họ sẽ trường thọ, xóa bỏ mọi tội lỗi và tái sinh ở cõi Tịnh độ. Ngoài những bản in khắc gỗ, cuốn sách có đóng dấu hình của Đức Phật.

Hang động 420 được thể hiện trong Kinh Pháp Hoa: Một giải thích qua Kinh Diệu Pháp Liên Hoa rằng, mọi người tin tưởng và tín nhiệm Bồ Tát Quán Thế Âm như những câu chuyện: một nhóm người chèo thuyền ra biển và gặp bão. Họ niệm Bồ Tát Quán Thế Âm, và đột nhiên cơn bão chấm dứt. Hang động 303 diễn tả, hai người nắm tay nhau sắp bị chết, họ niệm Bồ Tát Quán Thế Âm, thì người cầm gươm chém họ, gươm liền gãy, hang động này còn diễn tả tín đồ có thể cầu xin sanh con trai hay con gái.

Nghiên cứu tại Đại học Y khoa Dartmouth cho thấy những bệnh nhân có niềm tin tôn giáo mạnh mẽ khi phẫu thuật tim có khả năng phục hồi gấp ba lần so với những người ít tôn giáo.

Nghiên cứu tại Đại học Y khoa Dartmouth cho thấy những bệnh nhân có niềm tin tôn giáo mạnh mẽ khi phẫu thuật tim có khả năng phục hồi gấp ba lần so với những người ít tôn giáo.

Cầu nguyện và thờ phượng trong Phật giáo khác nhau giữa các quốc gia và từ nhánh này sang nhánh khác. Đôi khi khuynh hướng khác nhau. Đức Phật không yêu cầu chúng ta cầu nguyện. Ngài khuyên chúng ta nên tập trung vào thiền định và niết bàn. Mục đích cuối cùng của Phật giáo là đạt đến giác ngộ.

Cầu nguyện và thờ phượng ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

Bài liên quan

Làm thế nào để cầu nguyện và thờ phượng ảnh hưởng đến mọi người trong khoa học? Một cuộc thăm dò thống kê của Time/CNN cho thấy: 82% người Mỹ tin rằng cầu nguyện có thể chữa khỏi bệnh nghiêm trọng, 73% tin rằng cầu nguyện cho người khác có thể chữa khỏi bệnh và 64% bệnh nhân muốn các bác sĩ của họ cầu nguyện cùng họ.

- Niềm tin tôn giáo: Nghiên cứu tại Đại học Y khoa Dartmouth cho thấy những bệnh nhân có niềm tin tôn giáo mạnh mẽ khi phẫu thuật tim có khả năng phục hồi gấp ba lần so với những người ít tôn giáo.

Chữa lành bệnh tật và sống lâu hơn: Tạp chí Journal of Gerontology báo cáo rằng trong số 4,000 người cao tuổi ở Durham, North Carolina, USA những người cầu nguyện hoặc hành thiền có khả năng đối phó với bệnh tật tốt hơn và sống lâu hơn những người không cầu nguyện hoặc không hành thiền.

Ít bệnh tật hơn: Các nghiên cứu tại Đại học Cincinnati phát hiện ra rằng những người có cầu nguyện và hành thiền thì ít có triệu chứng bệnh nghiêm trọng hơn so với những người không thực hiện.

Bài liên quan

Tăng mức độ dopamine: Tiến sĩ Andrew Newberg, giám đốc Trung tâm Tâm Linh và Tâm trí (Spirituality and the Mind) tại Đại học Pennsylvania phát hiện ra rằng cầu nguyện và hành thiền tăng mức độ dopamine trong thân thể, tức là cảm thấy vui và hạnh phúc hơn (vì chất domaphine làm cho mình phấn khởi).

Chữa lành nhờ tâm linh: Ken Pargement thuộc Đại học Bowling Green nghiên cứu, Có 2 nhóm bị đau đầu kinh niên, họ cùng hành thiền nhưng một nhóm niệm câu có liên quan đến tâm linh như niệm Phật hoặc ví dụ như “Thiên Chúa là tốt, Thiên Chúa là hòa bình Thiên Chúa là tình yêu” và một nhóm khác niệm câu thần chú không có gì liên hệ đến tâm linh như “Cỏ thì Xanh, Cát thì nhuyễn.” Nhóm hành thiền có câu tâm linh ít đau đầu hơn và chịu đau được nhiều hơn so với nhóm kia.

Cầu nguyện và thờ phượng không chỉ dành cho người có đạo, tín ngưỡng khiến mọi người cảm thấy tự tin khi giúp họ vượt qua bệnh tật và tâm linh là một phần rất quan trọng đối với cuộc sống và có thể giúp xây dựng một cơ thể khỏe mạnh hơn và sống lâu hơn.

Cầu nguyện và thờ phượng không chỉ dành cho người có đạo, tín ngưỡng khiến mọi người cảm thấy tự tin khi giúp họ vượt qua bệnh tật và tâm linh là một phần rất quan trọng đối với cuộc sống và có thể giúp xây dựng một cơ thể khỏe mạnh hơn và sống lâu hơn.

Cơ thể khỏe mạnh hơn: Bác sĩ Herbert Benson, chuyên về tim mạch tại Đại học Y Harvard phát hiện ra rằng trong khi cầu nguyện và hành thiền, chất metabolism trao đổi trong cơ thể giảm, nhịp tim chậm lại, huyết áp giảm và hơi thở của chúng ta trở nên nhẹ nhàng và đều đặn hơn. Nhiều nghiên cứu cũng đã tìm thấy một thấy những người cầu nguyện (niệm Phật) hàng ngày có khả năng bị huyết áp cao ít hơn 40% so với những người không cầu nguyện hàng ngày.

Từ những nghiên cứu này, cho thấy cầu nguyện và thờ phượng không chỉ dành cho người có đạo, tín ngưỡng khiến mọi người cảm thấy tự tin khi giúp họ vượt qua bệnh tật và tâm linh là một phần rất quan trọng đối với cuộc sống và có thể giúp xây dựng một cơ thể khỏe mạnh hơn và sống lâu hơn.

sam-hoi-1653
Kết Luận
Bài liên quan

Cầu nguyện là sự đối thoại tâm linh với một người mà mình kính trọng và tin tưởng. Cầu nguyện cũng có thể được xin giúp đỡ hoặc bày tỏ lòng biết ơn gửi đến Thượng Đế hoặc một đối tượng thờ phượng. Thờ phượng là hành động thể hiện sự tôn trọng, kính mến và cám ơn. Có nhiều sự khác biệt giữa cầu nguyện và thờ phượng, nhưng không ai có thể trả lời tại sao một số lời cầu nguyện nhận được đáp ứng và một số thì không. Cho nên cầu nguyện vẫn là một sự bí ẩn đối với mọi người.

Trong Phật giáo, Phật tử thờ Đức Phật để cảm ơn về những lời dạy của Ngài. Đức Phật không khuyến khích tín đồ của mình cầu nguyện hay thờ phượng, nhưng nhấn mạnh vào sự hành thiền và niết bàn. Tuy nhiên, Phật giáo thích nghi vào văn hóa của mỗi nước để biến đổi hình thức thực hành cho phù hợp. Ngoài ra, ba nhánh của Phật giáo Nguyên thủy (Theravada ), Kim Cang Thừa (Vajrayana ) và Đại thừa (Mahayana) có một vài điểm không tương đồng về sự thờ phượng và cầu nguyện. Niềm tin nổi bật trong nhánh Đại thừa là Cõi Tịnh độ và Bồ Tát. Tài liệu nghệ thuật như tranh vẽ được tìm thấy ở hang động Đôn Hoàng miêu tả sự sùng bái Phật giáo.

Hơn nữa, Phật tử vẫn tin tưởng vào sự cầu nguyện cho mình công đức và ước muốn được cuộc sống bình yên cũng như tái sanh tốt đẹp.

California 11/2019

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Ứng dụng triết lý Phật giáo Trúc Lâm trong xây dựng, phát triển đất nước

Nghiên cứu 08:45 25/11/2024

Phật giáo là cuộc sống, không có sự phân biệt bất cứ thành phần nào trong xã hội, Phật giáo chính là quá trình đi tìm chân lý. Chân lý thì không nằm trong Phật giáo mà nằm trong cuộc sống.

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần

Nghiên cứu 09:40 15/11/2024

Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.

Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường

Nghiên cứu 09:45 03/11/2024

Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...

Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo

Nghiên cứu 09:45 19/10/2024

Di sản mà Hòa thượng để lại không chỉ là nền móng vững chắc về giáo dục và ngoại giao, mà còn là kim chỉ nam cho chúng ta tiếp tục phát triển, đưa tinh thần từ bi và trí tuệ của đạo Phật lan tỏa rộng khắp, góp phần gìn giữ hòa bình.

Xem thêm