Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU

Phổ biến chánh pháp tức là bảo vệ chánh pháp

Phật tử phải phổ biến chánh pháp bởi vì chánh pháp là ánh sáng chân lý, là nguồn vui bất diệt cho loài người. Phật tử phải vận dụng mọi phương tiện tốt để đem chánh pháp đến cho đời: nghĩa là làm cho mọi người hiểu và sống Ðạo.

451382049_896920202475250_1569929351429451949_n

Phật tử làm công việc này với mục đích "đem an vui đến cho muôn người" chứ không phải để gây thanh thế cho đạo của mình.

Người cư sĩ không những chỉ ủng hộ chư tăng trong công việc truyền bá chánh pháp, mà còn phải tự mình truyền bá chánh pháp.

Chính người cư sĩ, với hình thức tại gia, rất thích hợp và dễ dàng Phổ biến chánh pháp bằng cách sống đạo để làm gương và khuyến khích những người gần gũi mình hướng thiện.

Sự tồn tại của đạo Phật không chỉ ở nơi sự nguy nga tráng lệ của chùa chiền, sự giàu có và uy quyền của giáo hội mà ở nơi sự sống đạo của Phật tử và mọi người. Vì thế phổ biến chánh pháp tức là bảo vệ chánh pháp. 

Một cách bảo vệ chánh Pháp

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Ý kiến của bạn

Phổ biến chánh pháp tức là bảo vệ chánh pháp

Xiển dương Đạo pháp 11:30 29/09/2024

Phật tử phải phổ biến chánh pháp bởi vì chánh pháp là ánh sáng chân lý, là nguồn vui bất diệt cho loài người. Phật tử phải vận dụng mọi phương tiện tốt để đem chánh pháp đến cho đời: nghĩa là làm cho mọi người hiểu và sống Ðạo.

Quay về nương tựa Phật

Xiển dương Đạo pháp 09:54 28/09/2024

Tôi từng là một người sống giữa dòng đời hối hả, mải mê tìm kiếm thành công và hạnh phúc từ những điều bên ngoài. Trong những năm tháng đó, tôi đã lao vào cuộc sống với biết bao kỳ vọng và áp lực.

Hòa thượng Giác Toàn nói về "Niềm tin và trí tuệ"

Xiển dương Đạo pháp 10:17 27/09/2024

Phật giáo xây dựng cuộc sống an lạc, hạnh phúc bằng trí tuệ, chứ không phải bằng niềm tin suông. Niềm tin đối với Phật giáo chỉ là phương tiện bước đầu, trong tiến trình đi đến giác ngộ. Cốt tuỷ của đạo Phật là “Duy tuệ thị nghiệp”, lấy trí tuệ là sự nghiệp tu tập mới thân chứng được quả vị giải thoát.

Mạng xã hội và truyền thông về Phật giáo: Hiểu và tin như thế nào?

Xiển dương Đạo pháp 10:12 26/09/2024

Hiểu là một động từ diễn đạt hành động của sự tiếp cận, nhận diện, nắm bắt về mặt ý nghĩa, bản chất, lý lẽ của một hiện tượng, sự vật, sự việc nào đó.

Xem thêm