Làm sao đối mặt với cơn sân giận để không tạo nghiệp ác?
Thưa Thầy, dạo gần đây sự an vui của con không được lâu dài như trước, mà dễ sân với những người sai trái. Lúc quan sát cơn giận con thấy nó khủng khiếp lắm.
Hỏi:
Dẫu con biết các pháp luôn sanh rồi diệt, nhưng cơn sân sanh lâu quá con lại tạo thêm nghiệp ác. Con phải như thế nào để đối mặt với cơn sân và những hạng người như thế ạ?
Đáp:
Nên quay vào trong lắng nhìn lại thái độ sân ấy, vì nó xuất phát từ cái “Ta” ảo tưởng. Đừng để ý đến đối tượng ngoại duyên, vì nó là mồi cho lửa sân bùng cháy.
Sân theo duyên sinh khởi
Nhưng nhân chính do "Ta"
Quay lại nhìn thái độ
Đừng nhìn cảnh duyên xa.
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 117 002 777 568
Ngân hàng Công thương Việt Nam
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)
TIN LIÊN QUAN
Dành cho bạn
Thần chú Phổ Hiền Bồ tát (tiếng Phạn và tiếng Việt)
Phật giáo thường thức 15:30 16/12/2024Trong Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, phẩm thứ 28 – Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát – Ngài Phổ Hiền có nguyện với Phật về 500 năm sau có ai thọ trì Kinh Pháp Hoa, ngài sẽ cỡi voi trắng đến hộ trì, không cho ma, quỷ đến não hại.
Cốt tủy của Phật giáo
Phật giáo thường thức 14:30 16/12/2024Chúng sinh sống trong cảnh trầm luân bị các khổ ràng buộc, phiền não bủa vây tất cả đều do sự tham ái, chập thủ mà ra. Trong sự bức thiết đó, giáo lý Tứ Thánh Đế như một phương thuốc hay để chữa lành.
Làm sao đối mặt với cơn sân giận để không tạo nghiệp ác?
Phật giáo thường thức 13:39 16/12/2024Thưa Thầy, dạo gần đây sự an vui của con không được lâu dài như trước, mà dễ sân với những người sai trái. Lúc quan sát cơn giận con thấy nó khủng khiếp lắm.
Sự tích Phật A Di Đà
Phật giáo thường thức 11:49 16/12/2024Phật A Di Đà nguyện đưa mười phương chúng sanh, suốt đời vị lai, vào cõi An Lạc, lên đường Niết bàn. Khiến cho họ giáo thọ nhau, độ thoát nhau. Người trước dẫn người sau mãi mãi.
Xem thêm