Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ năm, 12/01/2023, 15:00 PM

Năm hạn, tuổi hạn, làm sao để giải hạn?

Nghiệp quả của chúng ta được trổ theo chu kỳ, giống như cây chuối sau một khoảng thời gian nhất định thì đến chu kỳ trổ buồng.

Audio

Nghiệp quả của chúng ta được trổ theo chu kỳ, giống như cây chuối sau một khoảng thời gian nhất định thì đến chu kỳ trổ buồng. Cho nên, năm hạn, tuổi hạn là có thật, nhà Phật gọi là năm nghiệp trổ quả.

Từ thực tế nhiều người bị tai nạn, bệnh tật hay qua đời khi ở tuổi 49, 53; dân gian cũng rút kinh nghiệm giống như một sự thống kê xã hội, đó là “49 chưa qua, 53 đã tới”. Những năm này là thời kỳ nhóm họp các nghiệp chụm lại, khiến nghiệp quả của chúng ta trổ ra, dẫn đến gặp hoạn nạn. 

Tu để chuyển hóa nỗi khổ niềm đau

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Nhưng bên cạnh những người gặp hạn còn có không ít trường hợp đặc biệt - không bị hạn, thậm chí còn được thăng quan, phát tài khi đến năm hạn. Thầy cũng có những người bạn cũ khi đến 49 tuổi được thăng quan làm lãnh đạo tỉnh, làm Thứ trưởng,... Để chuyển hạn như vậy, chúng ta nên làm thế nào?

Chúng ta nên tích phước từ không chỉ một năm trước mà còn từ nhiều năm trước. Chúng ta quy y Tam Bảo, phát nguyện giữ giới của Phật, làm từ thiện và làm nhiều việc phước để mình được chuyển nghiệp. Khi nghiệp được chuyển thì hạn sẽ chuyển. Đó là quan điểm của đạo Phật về việc năm hạn, tuổi hạn.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Giải phóng chính mình khỏi mọi niềm tin giới hạn

Hỏi - Đáp 09:20 27/04/2024

Hỏi: Tại sao cùng một bài giảng, cùng một câu chuyện hay cùng một vấn đề mà những người nghe lại tiếp nhận chúng theo rất nhiều hướng khác nhau?

Làm sao con chuyển hóa được niềm đau trong con thành sự an lạc và tĩnh lặng?

Hỏi - Đáp 15:00 26/04/2024

Hỏi: Thưa Thầy, khi con nhìn thấy Thầy, con cảm nhận được sự định tĩnh và niềm an lạc nơi Thầy, nhưng đồng thời con lại thấy một niềm đau trong con…Con muốn được như Thầy. Làm sao con có thể chuyển hóa niềm đau trong con thành niềm vui, sự an lạc và tĩnh lặng như Thầy?

Sinh viên ở trọ có thể tu tập như thế nào?

Hỏi - Đáp 12:10 26/04/2024

Sau những khóa tu dành cho học sinh – sinh viên, bước đầu chập chững học Phật có rất nhiều bạn sinh viên băn khoăn về hoàn cảnh ở trọ, ở tập thể rất đông đúc và ồn ào…Như vậy tâm muốn hướng về Phật, muốn ăn chay, đọc kinh, tu hành nhưng làm sao để hòa hợp với hoàn cảnh sống?

Siêu độ là gì? Người đã vãng sanh có cần lập bài vị siêu độ không?

Hỏi - Đáp 09:30 26/04/2024

Hỏi: Ý nghĩa siêu độ là gì? Người có thoại tướng, cứ cho là đã vãng sanh, sau này còn phải lập bài vị siêu độ cho họ nữa không ạ?

Xem thêm