Thứ tư, 24/04/2019 11:03 (GMT +7)

| Hà Nội 34°C /57%

Tịnh Độ tông
DỮ LIỆU
Thứ ba, 31/12/2019, 13:38 PM

Ứng dụng đạo đức Phật giáo vào đời sống tâm lý con người

Phật giáo là một tôn giáo có sức ảnh hưởng và lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội. Phật giáo đã tham gia giải quyết các vấn đề đang đặt ra cho cuộc sống, việc ứng dụng những giá trị đạo đức Phật giáo đem lại lợi lạc cho chúng sinh và nhân loại.

 >>Góc nhìn Phật tử

Ở khía cạnh giáo dục, quan điểm của Phật giáo về thế giới, về con người đặc biệt về sự chế ngự cảm xúc, điều phục nhân tâm, làm tăng trưởng lòng từ bi và các liệu pháp tinh thần áp dụng để trị liệu các tổn thương tâm lý mang lại kết quả tốt, giúp cho cá nhân tự mình vượt qua các biến cố, khủng hoảng, trầm cảm của bản thân.

Chân lý về khổ đế chỉ ra cho chúng ta thấy tận cùng bản chất cuộc sống. Khi ta thấu triệt nguồn gốc sâu xa ấy thì tự nhiên tâm sẽ dịu lắng, không cố tìm kiếm vọng tưởng và chìm đắm mãi trong khổ đau.

Chân lý về khổ đế chỉ ra cho chúng ta thấy tận cùng bản chất cuộc sống. Khi ta thấu triệt nguồn gốc sâu xa ấy thì tự nhiên tâm sẽ dịu lắng, không cố tìm kiếm vọng tưởng và chìm đắm mãi trong khổ đau.

Con người được đặt làm tâm điểm của sự tồn tại và phát triển để nghiên cứu về thế giới khách quan. Đức Phật đã đưa ra chân lý về Khổ đế, chỉ ra nỗi khổ của chúng sinh, những cái khổ trên thế gian có thể chia làm ba loại và nó có tên là “tam khổ”. Tam khổ là nói về ba thứ khổ: khổ khổ, hoại khổ và hành khổ. Khổ khổ (dukkha dukkhata) (the suffering of suffering): là cái khổ này chồng lên cái khổ nọ. Tấm thân của chúng ta tự nó cũng đã khổ, mà hoàn cảnh chung quanh lại mang đến cho chúng ta không biết bao nhiêu nỗi khổ khác.

Bài liên quan

Đã gánh bao khổ đau bởi vì sự sống chết bất ngờ mà chính mình không làm chủ được. Hoại khổ (samskara dukkhata) (the suffering of composite things): là mọi vật trong thế gian này đều bị chi phối bởi luật vô thường, có nghĩa là không có gì là bất biến, cố định mãi mãi. Có sinh tất phải có diệt, có kết tụ tất có phân ly. Bởi thế, trong Khế kinh có ghi: “Phàm vật có hình tướng đều phải bị hủy diệt”. Hành khổ (viparinama) (the suffering associated with change): Mỗi khi lục căn (six sense organs) tiếp xúc với lục trần (six sense objects), thì tư tưởng sẽ được phát sinh và do đó tâm hồn chúng ta không thể nào yên ổn được. Tư tưởng càng phát sinh, thì tâm tư càng quay cuồng và dục vọng cũng theo đó mà dẫn chúng ta đi lên đi xuống để tạo nên nghiệp báo. Phật mới dạy rằng: “Tâm viên, ý mã”.

Con người được đặt làm tâm điểm của sự tồn tại và phát triển để nghiên cứu về thế giới khách quan. Đức Phật đã đưa ra chân lý về Khổ đế, chỉ ra nỗi khổ của chúng sinh, những cái khổ trên thế gian có thể chia làm ba loại và nó có tên là “tam khổ”.

Con người được đặt làm tâm điểm của sự tồn tại và phát triển để nghiên cứu về thế giới khách quan. Đức Phật đã đưa ra chân lý về Khổ đế, chỉ ra nỗi khổ của chúng sinh, những cái khổ trên thế gian có thể chia làm ba loại và nó có tên là “tam khổ”.

Bài liên quan

Chân lý về khổ đế chỉ ra cho chúng ta thấy tận cùng bản chất cuộc sống. Khi ta thấu triệt nguồn gốc sâu xa ấy thì tự nhiên tâm sẽ dịu lắng, không cố tìm kiếm vọng tưởng và chìm đắm mãi trong khổ đau. Muốn hết khổ, thì phải tận diệt nó. Nhưng làm sao có thể diệt trừ chúng nếu chúng ta không hiểu rõ nguyên nhân nào sinh ra cái khổ. Đây chính là giai đoạn thứ hai mà Đức Phật đã chỉ dạy cho chúng sinh. Vậy Tập đế là bước thứ nhì trong bộ Tứ Diệu Đế cốt tìm nguyên nhân phát sinh ra sự khổ đau. Tập đế là sự thật vững chắc nói về nguyên nhân của những nỗi khổ đã tích lũy lâu đời, lâu kiếp trong mọi chúng sinh và đây chính là cội rễ của sinh tử luân hồi. Khi Lục căn tiếp xúc với Lục trần thì tâm chúng ta phát sinh ra vọng tưởng. Chính những vọng tưởng này đã gieo vào tâm ta không biết bao nhiêu là phiền não.

Đức Phật đã đem tất cả những phiền não này gom lại thành 10 loại chính: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới cấm thủ và tà kiến. Đức Phật đã chia tất cả 10 loại phiền não này ra thành hai loại: kiến hoặc và tư hoặc. Kiến hoặc: Kiến là sự thấy biết từ bên ngoài vì thế kiến hoặc là những cái sai lầm về mê lý và vọng chấp từ bên ngoài mà thấm vào trong tâm của chúng ta. Do đó một khi con người đã thấu suốt chân lý của Đức Phật thì những mê lầm này sẽ từ từ biến mất.

Đức Phật đã chỉ Bát chính đạo cho năm bạn đồng tu là nhóm Kiều Trần Như. Đó là con đường thánh gồm tám chi: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mạng, Chính tinh tấn, Chính niệm và Chính định.

Đức Phật đã chỉ Bát chính đạo cho năm bạn đồng tu là nhóm Kiều Trần Như. Đó là con đường thánh gồm tám chi: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mạng, Chính tinh tấn, Chính niệm và Chính định.

Bài liên quan

Tư hoặc: Tư là phần bên trong tức là tâm tư vì thế tư hoặc là những điên đảo mê lầm đã có sẵn trong tâm thức của con người. Nó có khả năng ăn sâu vào tận gốc rễ và rất khó tiêu trừ. Đó là tham, sân, si, mạn. Tham, sân, s, mạn gắn liền với con người như hình với bóng. Hễ có con người là có nó và mình đi đâu thì nó theo đó. Nó ăn sâu vào trong tiềm thức của chúng ta để sai khiến, đọa đày và bắt chúng ta phải thỏa mãn những dục tính, nhu cầu của nó. Càng nghe lời nó thì chúng ta càng sa vào vòng sinh tử luân hồi bởi những ác nghiệp mà chúng ta đã gây ra. Người xưa có câu: “Cao nhân tắc hữu cao nhân trị” cho nên dù nó có nguy hiểm như thế nào, nhưng nếu chúng ta trì công tu hành thì bốn món độc kia sẽ bị tiêu trừ.

Trong bài pháp Tứ đế đầu tiên đức Phật giảng tại vườn Lộc Uyển, về phương pháp hành trì hay Đạo đế, con đường dẫn đến an vui Niết bàn. Đức Phật đã chỉ Bát chính đạo cho năm bạn đồng tu là nhóm Kiều Trần Như. Đó là con đường thánh gồm tám chi: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mạng, Chính tinh tấn, Chính niệm và Chính định. Bát chính đạo là con đường chân chính có tám chi, giúp chúng sinh hướng đến một đời sống cao thượng, hạnh phúc. Bát chính đạo là tám phương tiện vi diệu đưa chúng sinh đến đời sống an lạc, giải thoát, tiến đến quả vị giác ngộ. Đó chính là phương pháp để chúng ta áp dụng để giữ thăng bằng và loại bỏ sự lo âu phiền muộn của cá nhân. Khi con người thấy được sự vô thường thì sẽ không bám chấp vào vật chất, khi buông bỏ sẽ được giải thoát khỏi khổ đau.

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

Cùng Phatgiao.org.vn lan toả Đạo Pháp.

Ý kiến của bạn

Nghĩ về hạnh nguyện ngài Địa Tạng

Góc nhìn Phật tử 13:39 19/04/2024

Mỗi khi chắp tay kính lễ chư Phật và Bồ-tát, trong tôi lại sừng sững dáng Tăng của ngài U minh Giáo chủ Đại hùng, Đại lực, Đại từ, Đại bi Bổn tôn Địa Tạng Vương Bồ-tát.

Chúng sanh và lục thông

Góc nhìn Phật tử 12:20 18/04/2024

Lục thông là sáu thần thông ưu việt hơn những năng lực bình thường của đa số chúng sanh nhân giới. Sáu thần thông bao gồm: 

Nếu không có sự cảm thông và thấu hiểu thì đừng thị phi thêm dầu vào lửa

Góc nhìn Phật tử 11:45 18/04/2024

Mỗi người có quyền riêng tư và sự riêng tư này phải được tôn trọng. Khi ta không biết rõ về người đó và cuộc sống của họ, ta không nên kể những câu chuyện của họ cho người khác.

Chết có đáng sợ hay không?

Góc nhìn Phật tử 07:33 18/04/2024

Chúng sanh ai cũng sợ chết nhưng mong muốn khỏi già, khỏi chết là những sự kiện không thể có được như Đức Phật đã dạy:

Xem thêm