kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Khai phát Trí tuệ nhìn từ tư tưởng Kinh Duy Ma Cật (P.1)
Nghiên cứu 10/10/2018, 16:06Hiển nhiên, trừ những hạng người buông trôi theo dòng nước xoáy, mặc cho “biển trần chìm nổi lênh đênh,” còn lại, dù trong giới hạn hắc ám của trí năng, vẫn cảm nghiệm một thực tại siêu việt ý thức thường nghiệm, tương ứng với một tự ngã hay chân ngã vượt lên trên bản ngã tâm lý thường nghiệm.
Khai phát Trí tuệ nhìn từ tư tưởng Kinh Duy Ma Cật (Phần III)
Nghiên cứu 20/10/2018, 16:17Cơ cấu tổ chức xã hội ấy cũng được phản ánh trong các cộng đồng đệ tử Phật. Sự phản ánh này không phải để hình thành những tổ chức của Phật tử, mà chỉ được sử dụng để giải thích sự sai biệt trong cứu cánh chứng đắc của những người tu tập.
Chùm thơ ý nghĩa ngày vía đức Bồ Tát Quán Thế Âm 1
Văn hóa 27/10/2018, 22:02Hôm nay là ngày vía đức Bồ Tát Quán Thế Âm xuất gia - 19/9 Âm lịch. Mỗi người con Phật hãy thành tâm hướng trọn lòng thành để tưởng nhớ tới Bồ Tát với hạnh nguyện rộng lớn, cứu độ chúng sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân.
Đà Nẵng: Kỷ niệm 704 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn
Trong nước 12/12/2012, 15:54Hòa thượng Thích Thiện Nguyện đã đọc lời tưởng niệm của TW GHPGVN và của Ban Trị sự THPG thành phố Đà Nẵng. Sau đó Chư tôn đức cùng Đại diện chính quyền đã dâng hương tưởng niệm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông.
Loài hoa liên quan đến việc đức Phật nhập Niết bàn
Văn hóa 24/03/2013, 14:33Sa la là loài thân gỗ, danh pháp Shorea robusta, thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), lá mọc so le, hình bầu dục, gân lá nổi rõ như hình xương cá, búp nụ xoắn, hoa 5 cánh nhỏ hơi quăn, màu trắng, mọc thành từng chùm ở đầu cành, có hương thơm ngát.
TT.Huế: PG A Lưới cử hành lễ tưởng niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn
Phật sự địa phương 26/03/2013, 17:45Hàng năm, cứ đến ngày Rằm tháng Hai Âm lịch, tất cả những người con Phật khắp thế giới lại thành tâm tưởng niệm ngày Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật Nhập Niết bàn.
Mahayana và Theravada "cùng một cỗ xe"
Nghiên cứu 08/07/2013, 10:07Dù là tông phái nào đi nữa, đó cũng chỉ là giáo pháp phương tiện giúp ta tu tâm tịnh ý để được an lạc và giải thoát. Cần phải hiểu rõ nguồn gốc và hoàn cảnh lịch sử trong tiến trình phát triển các bộ kinh điển và tông phái, để có được một sự thông cảm, hòa đồng và tương kính.
Thiền sư Thích Duy Lực khai thị
Hỏi - Đáp 09/07/2013, 10:25Phật đã nói trắng ra cho chúng ta biết là vô thỉ, tức chẳng có sự bắt đầu. Hễ có sự bắt đầu là có con số, dù gọi là trần sa số kiếp, nhưng đếm lâu ngày, lâu năm, lâu kiếp cũng sẽ đếm hết’ nói “không có bắt đầu” là vô số, vô số thì chẳng thể đếm, nên vô sinh.
Lược soạn một số nội dung khai thị của Thiền sư Thích Duy Lực giai đoạn 1995 - 1999
Hỏi - Đáp 11/07/2013, 11:39Chữ Phật nghĩa là giác ngộ, nếu tu đến giác ngộ thì biết không có sinh tử, tức liễu thoát sinh tử. Tại có sinh tử mới có xá lợi của xương, sinh tử đã không thì những cái kia cũng là thừa
Thiền sư Thích Duy Lực khai thị về khoa học
Hỏi - Đáp 13/07/2013, 10:15Cái biết của Phật tánh khắp không gian, thời gian, chẳng chỗ nào không biết, chẳng lúc nào không biết, còn cái biết của bộ não rất hạn chế, lại không đúng với sự thật. Nay nói đến không gian, thời gian, nếu phân tích nhỏ lại thì bộ não không biết
Thông tư Tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 705 ngày đức Vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn
Thông báo 08/10/2013, 18:40Để tôn vinh những công đức của Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông đối với dân tộc và đạo pháp, theo quy định của Giáo hội là 5 năm tổ chức trọng thể một lần.
Đại lễ Vesak là gì?
Tư liệu 24/11/2013, 12:38Lễ Phật đản được công nhận thành Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (LHQ) là một sư kiện vô cùng hy hữu của tổ chức lớn nhất thế giới này. Có lẽ đây là một trong những quyết định rất đặc biệt mà LHQ ban hành, vì đây là một lãnh vực đặc biệt tế nhị và nhạy cảm.
Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.4)
Sách Phật giáo 10/07/2014, 09:24Tự tính thanh tịnh Niết bàn là một thứ Niết bàn tự tính thường vẳng lặng mà thường sáng suốt vượt ra ngoài tâm lượng hẹp của phàm phu và của hàng Nhị thừa. Nó thường bộc lộ sáng suốt ở chư Phật mà cũng vẫn thường sẵn có ở mọi chúng sinh.
Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (Phần cuối)
Sách Phật giáo 12/07/2014, 09:35Đạo đế là phần quan trọng nhất trong Tứ Diệu Đế. Một khi đã biết rõ cuộc đời là đau khổ, nguồn gốc của đau khổ là gì, và nếu có thiết tha mong cầu giải thoát khỏi cảnh đau khổ để đến một cõi an vui tốt đẹp nhất là Niết Bàn
Công hạnh Bồ tát Quán Thế Âm
Nghiên cứu 15/07/2014, 13:59Kinh Pháp Hoa phẩm Phổ Môn: "Bồ Tát đối với cấp nạn nguy hiểm, kinh sợ, còn ban cho chúng sanh năng lực Vô Úy để tự vượt thoát khổ ách", nên gọi là Quán - Âm Vô - Úy.