kết quả phù hợp
Tìm kiếm nâng cao
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.16)
Sách Phật giáo 23/06/2016, 15:01Khi bố thí không làm thương tổn mình và người, quả dị thục của sự bố thí ấy đem lại kết quả là người ấy được giàu sang, đại phú, tài sản sung mãn; và tài sản của người ấy không bị tổn thất ở bất cứ nơi nào, từ lửa, từ nước, từ vua, từ ăn trộm, từ các người thù địch hay từ các người thừa tự.
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.19)
Sách Phật giáo 30/06/2016, 16:13Các du sĩ ngoại đạo là những người mù, không có mắt, không biết mục đích, không biết phải mục đích, không biết pháp, không biết phi pháp. Do họ không biết mục đích, do họ không biết không phải mục đích, do không biết pháp, do không biết phi pháp, họ sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi: “Như thế này mới là pháp. Như thế kia không phải là pháp. Như thế này không phải là pháp. Như thế kia mới là pháp”.
Tham thiền không bí quyết chỉ cần sinh tử thiết
Ứng dụng 02/07/2016, 10:44Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.21)
Sách Phật giáo 04/07/2016, 11:11Với mục đích khiến cho các thiện pháp từ trước chưa sinh nay được sinh khởi, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm; với mục đích khiến cho các thiện pháp đã được sinh có thể duy trì, không có lu mờ, được tăng trưởng, được quảng đại, được tu tập, được viên mãn, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm. Đây gọi là chánh tinh tấn.
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.22)
Sách Phật giáo 21/08/2016, 11:26Những chúng sinh nào làm những thiện hạnh về thân, lời và ý, không phỉ báng các bậc thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sinh lên thiện thú, cõi trời, trên đời này. Như vậy, vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân, thấy sự sống chết của chúng sinh. Vị ấy biết rõ rằng chúng sinh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.
Những điều kiện tiên quyết khi tham thiền
Ứng dụng 05/09/2016, 08:07Mục đích của tham thiền là minh tâm kiến tánh, tức quét trừ tự tâm ô nhiễm, để chân thật thấy rõ bổn lai diện mục của tự tánh. Ô nhiễm tức là vọng tưởng chấp trước. Tự tánh tức là trí huệ đức tướng của Như Lai. Đối với đức tướng trí huệ của Như Lai, Phật và chúng sanh đều đồng có đầy đủ, không hai không khác.
Lịch sử kết tập kinh, luật lần thứ tư
Nghiên cứu 10/11/2016, 15:21Mỗi ngày vua thỉnh một vị cao tăng vào cung thuyết pháp. Nhưng vua thấy quan điểm mỗi người một khác, không ai giống ai, nên rất băn khoăn, không biết làm sao để giải tỏa. Vì vậy vua liền thỉnh giáo Hiếp Tôn Giả (Parsva), Hiếp Tôn Giả liền thưa: "Tâu Đại vương, vì đức Như Lai nhập diệt trải qua năm tháng đã lâu, các đệ tử thường dựa theo quan điểm của thầy mình, có những nhận thức bất đồng, do đó mà sinh ra mâu thuẫn với nhau".
Mười hai nhân duyên
Ứng dụng 09/12/2016, 20:40Ý nghĩa lễ hội Rằm tháng Giêng Maghapuja
Văn hóa 10/02/2017, 11:44Ðể kỷ niệm ngày lịch sử trọng đại đó, hệ phái Phật giáo Nguyên thủy Theravāda tổ chức lễ Rằm tháng Giêng bằng nhiều hình thức nghi lễ khác nhau: như lễ hội đặt bát đến chư tăng, lễ Thọ giới, lễ Quy y, lễ thuyết Pháp, lễ Thọ Đầu đà... nhằm giúp người phật tử có cơ hội gieo duyên lành trong chính pháp.
Một vài suy nghĩ về lễ hội
Phật pháp và cuộc sống 19/04/2017, 10:21Hằng năm, vào mùa Xuân, các chùa lại tổ chức lễ hội để mỗi người con Phật tỏ lòng tri ân tới đức Phật đại từ đại bi, vì lòng thương xót chúng sinh đã chịu trăm ngàn khổ nạn để tìm con đường giải thoát, chứng đắc Niết Bàn. Người phật tử nói riêng và du khách nói chung luôn nô nức đến ngày trẩy hội tại các chùa với ước muốn được dâng lên bậc Tôn trí một nén tâm hương, một lời nguyện cầu bình an, hạnh phúc.
Rồng trong kinh điển Phật giáo
Nghiên cứu 06/05/2017, 17:09Ba căn lành chẳng thể cùng tận
Lời Phật dạy 06/10/2017, 14:45Người đệ tử Phật đều tin hiểu Tam bảo là ruộng phước tốt lành ở thế gian. Gieo trồng công đức, phước báo với Tam bảo là pháp tu phổ biến, là căn lành cho tất cả những người con Phật. Nên quy kính Tam bảo, phụng hành Tam bảo, nương theo ánh sáng Tam bảo soi đường là pháp tu căn bản cho người sơ cơ mới vào đạo nhưng đồng thời cũng xuyên suốt trong pháp hành của các bậc Thánh giả thú hướng Niết bàn.
Tứ Diệu Đế là nền tảng đạo Phật 1
Đời sống 07/06/2017, 16:45Này các Bà-la-môn, Ta chỉ nói lên sự khổ và phương pháp diệt khổ. Do vậy, nếu có người hủy báng, nhục mạ làm cho Ta tức giận, thì ở đây Ta không tức giận. Trái lại, nếu có người tôn kính, tán thán Ta, thì ở đây Ta không hãnh diện. Vì sao vậy? Vì Ta nghĩ rằng: pháp này đã có từ nghìn xưa, và đây là những bổn phận mà Ta phải thực hiện.
Hoa ưu đàm thật sự là gì?
Ý kiến – Diễn đàn 06/07/2017, 11:56Trong tất cả các kinh mà tổ chức Pháp Luân Công thường dẫn nguồn như kinh Pháp Hoa, kinh Vô Lượng Thọ, sách Huệ Lâm Âm Nghĩa, kinh Đại Bát Niết Bàn không hề có đoạn nào mô tả hoa ưu đàm có hình dáng, kích thước, màu sắc như thế nào?
Ngàn năm Sa La xào xạc, thầm thì…
Văn hóa 03/04/2018, 16:32Người tu hành cần phải nên chơn chất/Không quanh co, không uẩn khúc, lòng vòng/Cần phải sống với Trực Tâm, như thật Luôn giữ lòng cho lặng lẽ, sáng trong./Người tu hành cần phải nên Tri Túc/Không chạy theo đủ loại dục lao xao/Không quỵ lụy, theo ý người phiền phức /An phận nghèo nhưng đạo hạnh thanh cao.